[Vật lí 10] nhận giải bài tập phần cơ, phần nhiệt

H

heroineladung

Một bài về phần động lượng, help me, thanks nhiều!!!

Bài tập 1: Quả bóng có m=0,45kg chuyển động với vận tốc 16m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật gương. Tính độ biến thiên động lượng nếu quả bóng đập vào tường với góc tới bằng:
a) 0o
b) 60o
 
T

truongtatvudtm

mình viết cách làm bạn tự thay số vào nhé

a) 0 độ
chọn chiều dương là khi và vật hướng vào tường
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có :
Δp=p1-p2=m.VéctơV-m.VécTơ V
chiều theo chiều đã chọn ta có
Δp=mV+m.V=2mv
B) 60 độ
do góc tới = 60 độ => góc phản xạ cũng bằng 60 độ tuân theo định luật phản xạ gương
=>P1,P2,ΔP sẽ tạo nên một tam giác đều => P1=P2=ΔP
 
H

hunter3d10

Giải hộ bài này
một chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu = v. Biết gia tốc tỷ lệ với quãng đường đi theo công thức a=k.S (k là hằng số đã biết). Tĩnh quãng đường chất điểm đi được đến lúc dừng lại
 
I

i_am_challenger

Giải hộ bài này
một chất điểm chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu = v. Biết gia tốc tỷ lệ với quãng đường đi theo công thức a=k.S (k là hằng số đã biết). Tĩnh quãng đường chất điểm đi được đến lúc dừng lại

Mình làm thử xem đúng không nhé, cố sai thì thứ lỗi.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của chất điểm.
Ta có:
[TEX]v^2 - V_0^2 = -2a.s[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow V_0^2 = 2.k.s.s[/TEX]
[TEX]\Rightarrow s =\frac{V_0}{\sqrt{2.k}[/TEX]

Mình không biết là có thể thế a=k.s được không? Dạng này mình chưa gặp, bạn nào biết giải đáp giúp mình nhé. :p
 
T

truongtatvudtm

các bạn cùng tôi giải bài tập này nè

Vật có khối lượng m có thể trược trên nêm với hệ số ma sát K, góc nghiêng mặt phẳng a, cho biết K <cota. phải truyền cho nêm 1 gia tốc a như thế nào để m đứng yên trên nêm.Tìm
a max?
 
T

truongtatvudtm

gợi ý cách mua sách vật lý 11

các bạn nên tìm đọc giải toán vật lý 11 T1,2(cho những bạn học được),giải toán và trắc nghiệm vật lý 11 T1.2( cho những bạn học khá ). Và bạn nào muốn thi HSG thì nên kiếm bộ đề thi Olypic 30\4 môn vật lý. 3 quyển đó là mình thấy hay và khó nhất
 
H

heroineladung

Thêm 1 bài tập về ĐL BT nhé!

Bài tập: Một hòn đá có m=1kg được ném thẳng đứng lên trong không khí với vận tốc ban đầu vo = 25m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị sức cản của không khí. Gọi F là lực cản tác dụng lên hòn đá trong suốt đường bay của nó, xem rằng độ lớn của lực cản là không đổi. Ta thấy hòn đá lên đến độ cao cực đại là 25m. Cho g=10m/s^2.
a) - Tính độ lớn của lực cản.
b) - Tìm độ lớn của vận tốc hòn đá khi chạm đất.

 
H

heroineladung

các bạn nên tìm đọc giải toán vật lý 11 T1,2(cho những bạn học được),giải toán và trắc nghiệm vật lý 11 T1.2( cho những bạn học khá ). Và bạn nào muốn thi HSG thì nên kiếm bộ đề thi Olypic 30\4 môn vật lý. 3 quyển đó là mình thấy hay và khó nhất
Thanks bạn rất nhiều. Mình cũng nghe nhiều anh chị lớp trên nói vậy nhưng đây toàn là những quyển sách đã xuất bản từ lâu, bây giờ muốn mua ngoài hiệu sách thì ko có, chắc là mình phải đi mượn nó ở những người học khóa trước thôi.
 
T

truongtatvudtm

ok

a)
ta có Vt^2-Vo^2=2a.h
lên H max =>Vt=0
chọn chiều dương theo chiều chuyển động của vật
-Vo^2=2.(-a).h
=>a=Vo^2\2h
áp dụng định luật II newton
=>véctơ F cản +Véctơ P=m. véctơ a
chiếu theo chiều đã chọn :
F cản-m.g=m.(-a)
=>F cản=m(g-a)
b)áp dụng định luật bảo toàn cơ năng=>M.g.h=M.V^2\2
=>V^2=M.g.h\2
 
T

truongtatvudtm

lớp 10 tỉnh hải dương có thi hsg vật lý ko vậy

lớp 10 tỉnh hải dương có thi hsg vật lý ko vậy có thì cho xin cái đề với ( lớp 11 cũng được).mấy bạn giải cái bài tôi mới post lên kìa bài ấy hay lắm
 
H

heroineladung

a)
ta có Vt^2-Vo^2=2a.h
lên H max =>Vt=0
chọn chiều dương theo chiều chuyển động của vật
-Vo^2=2.(-a).h
=>a=Vo^2\2h
áp dụng định luật II newton
=>véctơ F cản +Véctơ P=m. véctơ a
chiếu theo chiều đã chọn :
F cản-m.g=m.(-a)
=>F cản=m(g-a)
b)áp dụng định luật bảo toàn cơ năng=>M.g.h=M.V^2\2
=>V^2=M.g.h\2
Nhưng mà bạn ơi, hòn đá này đâu có ném từ mặt đất lên không khí đâu mà áp dụng công thức như trên.
 
T

truongtatvudtm

bạn nói câu b hả

câu B bạn chọn mốc thế năng ở nơi bắt đầu ném bằng 0 rồi áp dụng bảo toàn cơ năng bình thường
 
H

heroineladung

Hải Dương vừa mới thi xong đó bạn.

lớp 10 tỉnh hải dương có thi hsg vật lý ko vậy có thì cho xin cái đề với ( lớp 11 cũng được).mấy bạn giải cái bài tôi mới post lên kìa bài ấy hay lắm
Hải Dương vừa mới thi HSG các môn vào ngày 26-4 vừa qua kìa, mình ko đi thi nên ko có đề bài, để bao giờ mình mượn đề bài của bạn mình rồi post lên cho xem nhé! Mình xem qua thì thấy cũng vừa sức, lớp mình các bạn ấy làm bài tốt lắm!
Mà cái bài tập bạn đưa lên khó quá ak!
 
T

truongtatvudtm

hình như làm ntn nè

ta có A(lực không thế )=Fcản.S
A( lực thế )=P.S
lại có A (lực không thê)+A (lực thế)=Wđ2-Wđ1
=>(Fcản+P).S=MV^2\2-0
(khi lên hmax thì V=o)=>Wđ1=0
=>tìm được vận tốc lúc chạm đất
ko bít có đúng ko nữa, bạn thử hỏi lại thầy của bạn xem

mà bài khi nãy tớ post lên đó cậu đưa cho mấy đứa thi hsg xem nó làm ntn?
 
H

heroineladung

Oi, trời ơi...

ta có A(lực không thế )=Fcản.S
A( lực thế )=P.S
lại có A (lực không thê)+A (lực thế)=Wđ2-Wđ1
=>(Fcản+P).S=MV^2\2-0
(khi lên hmax thì V=o)=>Wđ1=0
=>tìm được vận tốc lúc chạm đất
ko bít có đúng ko nữa, bạn thử hỏi lại thầy của bạn xem

mà bài khi nãy tớ post lên đó cậu đưa cho mấy đứa thi hsg xem nó làm ntn?
Vật ko dc ném từ mặt đất, lại chọn mốc TN tại chỗ bắt đầu ném vật lên.
\Rightarrow Quãng đường mà vật rơi phải bằng hmax + 1 đoạn x nào đó chứ nhỉ. Mà đoạn x ko biết thì làm sao mà giải dc đây.
 
H

hunter3d10

pó tay.....Bài của mình ghi là a=k.S có nghĩa là gia tốc thay đổi liên tục tuyến tính với đường đi.....ko phải chuyển động biến đổi đều...=)).......Nếu vậy mình cần chi hỏi chứ
 
H

hunter3d10

Bài tập: Một hòn đá có m=1kg được ném thẳng đứng lên trong không khí với vận tốc ban đầu vo = 25m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị sức cản của không khí. Gọi F là lực cản tác dụng lên hòn đá trong suốt đường bay của nó, xem rằng độ lớn của lực cản là không đổi. Ta thấy hòn đá lên đến độ cao cực đại là 25m. Cho g=10m/s^2.
a) - Tính độ lớn của lực cản.
b) - Tìm độ lớn của vận tốc hòn đá khi chạm đất.

Bài này chỉ cần lấy 1 giá trị độ cao h ban đầu bất kỳ <25 là đều tìm được độ lớn của lực cản......Vậy bạn muốn có 1 kết quả số duy nhất là ko được
 
H

hunter3d10

Vật có khối lượng m có thể trược trên nêm với hệ số ma sát K, góc nghiêng mặt phẳng a, cho biết K <cota. phải truyền cho nêm 1 gia tốc a như thế nào để m đứng yên trên nêm.Tìm
a max?
Vật có khối lượng m có thể trược trên nêm với hệ số ma sát K, góc nghiêng mặt phẳng a, cho biết K <cota. phải truyền cho nêm 1 gia tốc a như thế nào để m đứng yên trên nêm.Tìm
a max?

Th1: gia tốc a hướng sang phải
Xét HQC gắn với nêm thì vật m chịu lực quán tính hướng sang trái
untitled-5.jpg

Trong đó F là lực ma sát nghỉ,,,,,,,,I là lực quán tính......P là trọng lượng
Chiếu theo phuơng xong xong với mp nghiêng
I.cosa+mg.sina=F (1)
F là ma sát nghỉ có giá trị max= kN=k.(mg.cosa-I.sina) (2)
I=ma (3)
(1)và (2)
ma.cosa+mg.sina=<k.(mg.cosa-ma.sina)
[TEX]a\geq \frac{g.(cosa.k-sina)}{cosa + k.sina}[/TEX]
_________________________________
Th2. Nêm chuyển động sang trái....
Để tìm giá trị của a thì ta sẽ tìm khoảng của a để m đi lên và đi xuống====> khoảng còn lại là khoảng đứng im =))
********************
m đi xuống
untitled1.jpg

mg.sina>I.cosa+F (3)
F=(mg.cosa+I.sina)k (4)
I=ma (5)
(3)(4)(5)=>mg.sina>ma.cosa+(mg.cosa+ma.sina)k
[TEX]a<\frac{g(sina-cosa.k)}{cosa+sin.k}[/TEX]
***************
m đi lên
untitled2.jpg

tương tự như bài trên
ta được
[TEX]a>\frac{g(cosa-sina.k)}{cosa.k+sin}[/TEX]
Vậy
[TEX]\frac{g(sina-cosa.k)}{cosa+sin.k}=<a=<\frac{g(cosa-sina.k)}{cosa.k+sin}[/TEX]
 
Top Bottom