[Vật lí 10] Bài tập

1

1767

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) 1 người nâng 1 đầu của 1 thanh gỗ thẳng, đồng chất có tiết diện đều và m=20kg lên cao hợp với mặt đất nằm ngang 1 góc 45 độ (lấy g=10m/s^2)
Tính độ lớn của lực nâng F của người đó trong các trường hợp:
a) F vuông góc với mặt phẳng tấm gỗ
b) F thẳng đứng hướng lên trên
2) 1 thanh đồng chất AB dài 1,6m, P=5N,người ta treo các trọng vật P1=15N, P2=25N,lần lượt đặt tại A và B, đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng.Tính OA.
Giải giúp mình với!Thanks so much!:-*
 
Last edited by a moderator:
G

gaucon33

1) 1 người nâng 1 đầu của 1 thanh gỗ thẳng, đồng chất có tiết diện đều và m=20kg lên cao hợp với mặt đất nằm ngang 1 góc 45 độ (lấy g=10m/s^2)
Tính độ lớn của lực nâng F của người đó trong các trường hợp:
a) F vuông góc với mặt phẳng tấm gỗ
b) F thẳng đứng hướng lên trên
2) 1 thanh đồng chất AB dài 1,6m, P=5N,người ta treo các trọng vật P1=15N, P2=25N,lần lượt đặt tại A và B, đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng.Tính OA.
Giải giúp mình với!Thanks so much!:-*

Bài 1: b) F.l = P.(l/2) (l là chiều dài thanh gỗ)
F = 100N
a) F.l = P.cos.(l/2)
F = 70.7N
 
G

gaucon33

Bài 2: TH1: Trọng tâm ở bên phải O
0.8*5 + 15d1 = 25d2 (d1, d2 là khoảng cách từ P1, P2 đến 0)
d1 + d2 = 1.6
d1 = 0.9; d2 = 0.7
TH2: Trọng tâm ở bên trái O
15d1 = 0.8*5 + 25d2
d1 + d2 = 1.6
d1 = 1.1; d2 = 0.5
Hok bít Đ hay S mọi ng` góp í dùm nha!!
 
O

oack

Bài 2: TH1: Trọng tâm ở bên phải O
0.8*5 + 15d1 = 25d2 (d1, d2 là khoảng cách từ P1, P2 đến 0)
d1 + d2 = 1.6
d1 = 0.9; d2 = 0.7
TH2: Trọng tâm ở bên trái O
15d1 = 0.8*5 + 25d2
d1 + d2 = 1.6
d1 = 1.1; d2 = 0.5
Hok bít Đ hay S mọi ng` góp í dùm nha!!
bài e làm sai rùi :)
* t/h1:trọng tâm ở bên phải O tức là [TEX] P&P_2 [/TEX]cùng nằm về 1 phía
gọi I là trung điểm AB ; x là k/c từ [TEX]O-->I[/TEX]
theo qui tắc momen thì
[TEX]P.x+P_2.(0,8+x)=P_1.(0,8-x)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]5.x+25(0,8+x)=15(0,8-x)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]45x=-8 (VL)[/TEX]
-> t/h này loại
*t/h2: trọng tâm bên trái O
làm tương tự có
[TEX]5.a+15.(0,8+a)=25(0,8-a)[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]45a=...[/TEX]
\Rightarrow [TEX]a=...[/TEX]
(a là k/c từ [TEX]I-->O [/TEX])
bài 1 ko sai nhưng cần trình bày thế này :)
e nên nhớ là k/c từ giá của lực chứ ko phải là từ điểm đặt đâu e :)
bài này áp dụng momen thôi
a/áp dụng thì có :[TEX]F.l=P.\frac{l}{2}.cos45^{0}[/TEX]
từ đây thay số đc kq :)
b/ k/c từ giá của F là[TEX] l.cos45^{0}[/TEX]; của P là [TEX]\frac{l}{2}.cos45^{0}[/TEX]
áp dụng momen:
[TEX]F.l.cos45^{0}=P.\frac{l}{2}.cos45^{0}[/TEX]
thay số đc kq :)
 
1

1767

Cảm ơn anh oack nhiều nha!!!
Đã giúp thì giúp cho trót giùm e luôn anh ui!
E hoàn toàn mù tịt về Lí, a có thể giải thích cho em hiểu với bài toán dạng nào thì dùng qt Momen, còn qt hợp lực nữa???Em rối lắm!
Tâm trạng ko thích học Lí cứ ngày càng tăng làm em khó tiếp thu quá,a giúp e với!Đa tạ!
 
O

oack

Cảm ơn anh oack nhiều nha!!!
Đã giúp thì giúp cho trót giùm e luôn anh ui!
E hoàn toàn mù tịt về Lí, a có thể giải thích cho em hiểu với bài toán dạng nào thì dùng qt Momen, còn qt hợp lực nữa???Em rối lắm!
Tâm trạng ko thích học Lí cứ ngày càng tăng làm em khó tiếp thu quá,a giúp e với!Đa tạ!
a cũng chỉ có 1 vài kinh nghiệm thôi ^^
*bài toán áp dụng quy tắc momen: Đơn giản e chỉ thấy đầu bài cho trục quay thì sẽ áp dụng thôi :)
* bài toán hợp lực: hầu như là áp dụng với các bài liên quan đến lực :) trừ khi đó là ngẫu lực :) về quy tắc hợp lực chắc trong sách có rõ rùi :D
khi làm bài toán về lực e nên xét tất vả lực có thể có sau đó áp dụng các định luật của Niuton hay là quy tắc hợp lực ... e sẽ giải đc bài toán thôi :)
chúc e thành công ;)
 
Top Bottom