VÀO HỌC HỎI TÍ!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nguoithienco

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nung m(g) hh X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu dc 3,36(l) CO2 (dktc) và còn lại hh chất rắn Y. Cho Y td hết dd HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dd Ca(OH)2 dư, tgu dc 15g kết tủa. Phần dd đem cô cạn thu dc 32,5g hh muối khan.Tính m

GIẢI THÍCH RÕ RÀNG NHÁ CÁC BAN!!!!!
 
H

hangsn1

nguoithienco said:
Nung m(g) hh X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu dc 3,36(l) CO2 (dktc) và còn lại hh chất rắn Y. Cho Y td hết dd HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dd Ca(OH)2 dư, tgu dc 15g kết tủa. Phần dd đem cô cạn thu dc 32,5g hh muối khan.Tính m

GIẢI THÍCH RÕ RÀNG NHÁ CÁC BAN!!!!!

Đặt CT chung của 2 muối là MCO3
Áp dụng bảo toàn nguyên tố C : n(CO32-)= n(CO2) + n(CaCO3) =0,3 mol
m(muối) = m(M) + m(Cl-)
nhận thấy n(Cl-) = 2*n(CO32-) = 0,3*2= 0,6 mol
---> m(M)= 32,5-0,6*35,5 =11,2g
Áp dụng bảo toàn khối lượng
m=m(M) +m(CO32-) = 11,2+ 0,3*60 = 29,2 g
 
N

nguoithienco

Mình giải theo Độ tăng giảm khối lượng như sau:
1 mol ACO3,BCO3 thì cho 1 mol ACl2,BCl2
=>độ tăng khối lượng(delta M)=71- 60= 11g
nX=delta m/delta M=nCO2 lần 1 + nCO2 lần 2
<=> (32,5 - m)/11= 3,36/22,4+15/100=0,3 =>m=29,2

CÁC BẠN THẤY THẾ NÀO!!!!!!!!!!!!!1
 
S

songlacquan

theo tui tăng giảm khối lượng hay bảo toàn khối lượng thực chất là đặt ẩn xong roài trừ đi :D
 
T

takbest

cac' bac' cho hoi~ ti'?
thế nào là tinh thể dung dịch rắn, tinh thể hỗn hợp?????
 
T

thamtusieuquay

_Bạn xem sách giáo khoa môn hóa lớp 12 ở phần hợp kim có nêu lên câu trả lời cho câu hỏi của bạn.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom