Vật lí 10 Vận tốc của xe cát

vinh71dcdd31

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
10
0
1
21
Thái Nguyên
Trường đại Học công nghệ và giao thông vận tải
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

: Một xe chở đầy cát khối lượng M = 8 tấn đang đỗ trên đường ray nằm ngang. Một viên đạn khối lượng m = 10 kg bay dọc đường ray theo phương hợp với phương ngang một góc 0  = 30 với vận tốc v=200 m/s, tới xuyên vào xe cát và nằm ngập trong cát. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường. Tìm vận tốc của xe cát sau khi viên đạn xuyên vào cát..
mn giải hộ e với ạ
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Do không có ngoại lực tác dụng nên hệ này là hệ kín
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang (tự vẽ hình ra):
[tex]\vec{p1}+\vec{p2}=\vec{p1'}+\vec{p2'}\Leftrightarrow m1.\vec{v1}+m2.\vec{v2}=(m1+m2)\vec{v} \Rightarrow m2.v2.cos\alpha=(m1+m2).v\Rightarrow v=...[/tex]
 

vinh71dcdd31

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng bảy 2021
10
0
1
21
Thái Nguyên
Trường đại Học công nghệ và giao thông vận tải
Một bánh xe mài có dạng một đĩa đặc đồng nhất có bán kính 7 cm và khối lượng 2 kg, ban đầu đứng yên. Sau đó, bánh xe được tăng tốc dưới tác dụng của mômen lực không đổi 0,6 N.m. Thời gian để bánh xe đạt được tốc độ 1200 vòng/phút là
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Một bánh xe mài có dạng một đĩa đặc đồng nhất có bán kính 7 cm và khối lượng 2 kg, ban đầu đứng yên. Sau đó, bánh xe được tăng tốc dưới tác dụng của mômen lực không đổi 0,6 N.m. Thời gian để bánh xe đạt được tốc độ 1200 vòng/phút là
Moment quán tính của bánh xe: [tex]I=\frac{1}{2}.m.R^{2}=...[/tex]
Gia tốc góc của bánh xe khi được tăng tốc dưới t/d của moment lực: [tex]\gamma =\frac{M}{I}=...[/tex]
[tex]\omega=1200 vòng/ph=40\pi[/tex] rad/s
[tex]\omega=\omega0+\gamma.t\Rightarrow t=... (\omega0=0 \; (rad/s))[/tex]

P/s: Mốt nhớ đăng 1 topic khác
 
  • Like
Reactions: anbinhf

Hàn Phi Công Tử

Học sinh
Thành viên
4 Tháng năm 2021
108
301
36
19
Bình Định
THPT Nguyễn Trân
Do không có ngoại lực tác dụng nên hệ này là hệ kín
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang (tự vẽ hình ra):
[tex]\vec{p1}+\vec{p2}=\vec{p1'}+\vec{p2'}\Leftrightarrow m1.\vec{v1}+m2.\vec{v2}=(m1+m2)\vec{v} \Rightarrow m2.v2.cos\alpha=(m1+m2).v\Rightarrow v=...[/tex]
Kết quả thì đúng nhưng cách làm thì sai.

Hệ này có ngoại lực (phản lực nền đường) nên không phải hệ kín. Do đó pt vecto viết như thế là chưa được.

Phải sửa lại thế này: Xét theo phương ngang, không có ngoại lực tác dụng lên hệ, do đó động lượng theo phương này được bảo toàn, hoặc (hệ kín theo phương ngang).

Pt vecto viết như sau: M.vec{v1} + m.vec{v2.cos alpha} = (M+m).vec{v_n}

Nếu viết M.vec{v1} + m.vec{v2} = (M+m).vec{v} tức chiếu lên bất kỳ phương nào cũng phải đúng.
 
  • Like
Reactions: Pyrit
Top Bottom