tôi nghĩ thế này: Gọi h1, h2 là độ dài phần chìm của cốc trc và sau khi đổ nước 1s, x,y là phần bị đẩy xuống nước của cốc và phần nước trong cốc tăng lên theo đó. P là TL cốc, Pn là TL nước trong cốc. S là Sbình, s là Scốc
Xét khi chưa đổ nước vào cốc, cốc cân bằng trong bình: P = Fa
<=> m = D . Vc1 = 1000 . S . h1 (1)
Sau khi đổ nước 1s, đk cân bằng lúc này: P + Pn = Fa
<=> m = Fa - Pn = D . Vc2 - 0,014 = 1000. S . h2 - 0,014 (2)
Từ (1)(2) => D . S ( h2 - h1) = 0,14
<=> ... <=> h2 - h1 = 0,14 / 5,024 = 0,08 (xấp xỉ)
(để ý rằng h2 - h1 thực chất là phần vật chìm xuống trên thực tế của cốc sau khi đổ nước vào 1s) => z= 0,08 (3)(vs z là phần cốc chìm xuống trên thực tế)
Mà Vc = Vn <=> x.s = y.(S-s) <=> ... <=> x = 0,5625y (4) => Cốc bị đẩy xuống bao nhiêu thì nước dâng lên một đoạn ...
Từ (4)(3) bác biện luận ra sao thì sao rồi tìm ra x =z/0,5625 = 0,142 m (xấp xỉ)
Vận tốc với đáy cốc: v = x/t = 0,142m/s (t là 1s vì nãy giờ chỉ xét 1s)
