Văn văn thuyết minh

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
Giới thiệu:
-lúa là một loại thức ăn chính của người dân việt nam từ bao đời nay
-nuôi dưỡng con người
-là thực phẩm xuất khẩu của việt nam
nguồn gốc:
xuất xứ từ một loài cây hoang dại có từ rất lâu đời,cách đây ít nhất 130 triệu năm
Đặc điểm:
-là loại ưa nước,có nước mới sống đc
-thuộc loại cây một lá mầm và rễ chùm.
- Thân cây lúa thường mọc thẳng, được nối với nhau nhiều đốt và thân cây rỗng và mền, có thể dùng tay bóp nát một cách dễ dàng.
- Thân cây lúa có chiều rộng từ 2-3 cm, chiều cao khoảng từ 60 – 80 cm.
- Lúa được chia thành ba bộ phận:
+ Rễ: nằm dưới đất có tác dụng hút dinh dưỡng nuôi cơ thể,dài từ 2m=>11m
+ Thân: là cầu nối dinh dưỡng từ rễ lên ngọn.
+ Ngọn: đây là nơi bông lúa sinh trưởng và trở thành hạt lúa. Lúa chín có màu vàng và người nông dân gặt về làm thực phẩm.
Giống:
-Các giống lúa thông thường được phân loại theo cấu trúc và hình dạng hạt gạo của chúng.
+nếp thái:hạt dài,thơm,chứa ít amylopectin
+nếp ta:hạt to,ngắn,mẩy,chứa nhiều amylopectin
+gạo bắc thơm:sống ở miền bắc,khi nấu có vị thơm
+.............
Vai trò của cây lúa.
- Sau khi xay lúa, người ta dùng gạo để ăn: hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại gạo như: gạo thơm, gạo B40, gạo 504, gạo Xuân Mai, gạo tẻ, gạo nếp.
- Lúa được dùng để chế tạo các loại bánh như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở…
- Lúa là thực phẩm chính của người dân không chỉ tại Việt Nam mà còn các nước khác trên thế giới.
+ Lúa non được dùng để làm cốm.
+ Sau khi xay hạt lúa, lúa được tách ra thành 2 loại đó là: gạo và trấu. Gạo dùng để ăn. Trấu dùng để làm phân bón cho cây cối, làm nguyên liệu đốt hoặc thẩm chí làm ổ cho già, vịt nằm trong mùa lạnh.
+ Thân lúa sau khi lấy hạt được gọi là rơm: rơm được phơi khô và chất thành đống để dữ trự. Rơm được dùng để làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu đốt và dùng để gia súc nằm khi trời lạnh.
thành tựu:Từ một nước nghèo đói, lạc hậu. Việt Nam nay là nước thứ 2 xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Thái Lan.
kết lại:
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với người dân Việt Nam.
- Lúa không chỉ đem lại cuộc sống no đủ, mà nó còn mang đến cho người dân Việt Nam một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần mà không có một thứ gì có thể thay thế được
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Thuyết minh về cây lúa nước bằng ngôi thứ nhất.Chú ý đưa yếu tố miêu tả,nghệ thuật vào bài văn
DÀN Ý
I. Mở bài:
- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt Nam
- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.
II. Thân bài:
1. Khái quát:
- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.
- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.
2. Chi tiết:
a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:
- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.
- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.
b. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.
- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng
- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.
- Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ.
- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo…
c. Vai trò của cây lúa và hạt gạo:
- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.
- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)…
+ Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.
+ Lúa nếp non dùng để làm cốm.
- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,…
Nếu không có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam.
d. Thành tựu:
- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.
- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về sản xuất gạo.
III. Kết bài:
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt
- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
 
  • Like
Reactions: phong kỳ

Anhnguyen252003

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
660
794
131
21
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy
. Mở bài:
- Cây lúa tự giới thiệu chung về bản thân
(Chúng tôi sinh ra, lớn lên và gắn liền với nền văn minh lúa nước sông Hồng.Nói như vậy chắc hẳn các bạn đã biết chúng tôi là ai rồi phải không. Tôi là lúanếp cái hoa vàng, một thành viên khá quan trọng không thể thiếu trong tập thểhọ hàng nhà lúa. Họ nhà lúa không chỉ là nguồn sống, đem lại những giá trị vậtchất nuôi sống con người mà chúng tôi còn là người bạn tâm giao, cùng sẻ chianhững vui buồn, ước vọng của người nông dân Việt Nam nữa cơ đấy.)
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc:
- Lúa là một loại cây trồng cổ có vai trò quan trọng trong đời sống và lịch sửphát triển của hàng triệu, triệu người trên Trái đất từ xa xưa đến nay…
( Không rõ họ hàng nhà lúa chúng tôi có mặt trên Trái đất từ bao giờ, nhưngnghe cha ông kể lại thì đã từ lâu, rất lâu rồi, chúng tôi đã là một loại câylương thực cổ có vị trí quan trọng trong đời sống và lịch sử phát triển củahàng triệu , triệu người từ xa xưa đến nay. Đi khắp đất nước Việt Nam, từ Bắcvào Nam, từ miền ngược đến miền xuôi,… đâu đâu các bạn cũng có thể bắt gặp hìnhảnh họ hàng nhà lúa chúng tôi trải rộng trên các cánh đồng thẳng cánh cò bay.Cây lúa chuíng tôi đã góp phần tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời vời cho đất nước:
“Việt Namđất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn…”
(Nguyễn Đình Thi)
2. Đặc điểm:
- Lúa là loại cây lương thực quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.
- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm, thân cỏ rỗng
- Lá lúa có phiến dài mỏng, mọc bao quanh thân
- Hoa lưỡng tính, không có bao hoa; quả có vỏ trấu bao ngoài gọi là hạt thóc.
- Khi lúa chín, cả thân, lá, quả đều ngả màu vàng
- Hạt gạo nằm bên trong vỏ trấu màu trắng…
3. Các loại lúa:
- Có nhiều loại: lúa tẻ, lúa nếp. Mỗi loại lại có nhiều loại nhỏ khácnhau…………………
- Căn cứ vào thời vụ gieo trồng, có: lúa chiêm, lúa mùa, lúa xuân hè, lúa hèthu,…
- Căn cứ cách gieo trồng, có: lúa cấy, lúa sạ, lúa trời,…

4. Quá trình sinh trưởng: trải qua nhiều giai đoạn
- Từ hạt thóc – nẩy mầm – lên mạ - thành cây lúa – bén rễ - hồi xanh – rồi đẻnhánh – làm đốt – làm đòng – trổ bông – làm hạt – nở hoa – thụ phấn – hìnhthành hạt chín
- Quá trình tạo hạt: từ chín sữa chín sáp chín hoàn toàn.
5. Ích lợi và vai trò của cây lúa:
- Là cây lương thực chính nuôi sống con người (40% dân số thế giới coi lúa làlương thực chính). Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi htj gạo là “hạt của sự sống”.Lúa có đầy đủ các chất din hdưỡng như tinh bột, prôtêin, lipit, xenlulôzơ,nước,…
- Gạo để xuất khẩu (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới)
- Lúa gạo dùng để chăn nuôi
- Lúa còn chế biến ra nhiều sản phẩm như: bánh, cốm, rượu,…
- Sản phẩm phụ từ lúa được sử dụng trong nhiều lĩnh vực:
+ Tấm để sản xuất tinh bột, rượu, cồn, a-xê-tôn, phấn mịn,thuốc chữa bệnh,…
+ Cám làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, trong côn gfnghiệp dược (sản xuất B1,chữa tê phù., làm mỹ phẩm, dầu cám,…)
+ Trấu dùng sản xuất men làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng,độn chuồng, làm phân bón, chất đốt,…
+ Rơm, rạ làm thức ăn cho gia súc, sản xuất giấy, đồ gia dụng, làm đồ thủ côngmỹ nghệ, trồng nấm rơm, làm chất đốt…
- Cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam:
+ Đó là loại cây tiêu biểu của xứ sở Việt Nam, gắn với văn hoá ẩm thực, vớinhiều phong tục, tập quán của người dân Việt như : tục gói bánh chưng, bánhgiầy, lễ hội xuống đồng, tục cúng cơm mới, thổi cơm thi,...
+ Cây lúa đã đi vào nhiều câu ca dao tục ngữ, nhiều câu chuyện dân gian, nhiềubài thơ bài hát…
- Nhánh lúa vàng được thể hiện trên quốc huy nước Việt Nam dân chủ công hoà,nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bó lúa còn là biểu trưng cho tình đoàn kết hữu nghị của các dân tộc Đông NamÁ trên lá cờ ASIAN.
6. Cách gieo trồng chăm sóc lúa:
- Trồng trên ruộng nước
- Chăm sóc lúa gồm nhiều công việc: làm cỏ, sục bùn, diệt cỏ dại, kích thích rarễ mới, tưới nước, bó phân…
(Với vai trò và tác dụng to lớn như trên, nên họ nhà lúa chúng tôi được loàingười chăm sóc rất cẩn thận. Từ nhận thức giá trị và lòng yêu mến cây lúa chúngtôi, con người đã gắn sự sống của mình với chúng tôi, nâng chúng tôi lên thànhmột biểu tượng cao đẹp, coi cư dân nhà lúa như con người. Có lẽ vì thế mà cácbác nông dân đi làm đồng thường nói là đi thăm đồng, thăm lúa. Chúng tôi đượcngười nông dân gieo trồng trên những ruộng lúa nước (vì chúng tôi là lúa nướcmà lại). Các bác ấy chăm sóc chúng tôi vô cùng cẩn thận với nhiều công việcnhư……)
III. Kết bài:
- Cảm nghĩ chung về cây lúa.


Khi làm bài thì bạn tự chế ngôi thứ nhất nhé
 
  • Like
Reactions: phong kỳ

Hz♥Trum♥Hz

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
49
42
11
Thuyết minh về cây lúa nước bằng ngôi thứ nhất.Chú ý đưa yếu tố miêu tả,nghệ thuật vào bài văn
Giới thiệu:
-lúa là một loại thức ăn chính của người dân việt nam từ bao đời nay
-nuôi dưỡng con người
-là thực phẩm xuất khẩu của việt nam
nguồn gốc:
xuất xứ từ một loài cây hoang dại có từ rất lâu đời,cách đây ít nhất 130 triệu năm
Đặc điểm:
-là loại ưa nước,có nước mới sống đc
-thuộc loại cây một lá mầm và rễ chùm.
- Thân cây lúa thường mọc thẳng, được nối với nhau nhiều đốt và thân cây rỗng và mền, có thể dùng tay bóp nát một cách dễ dàng.
- Thân cây lúa có chiều rộng từ 2-3 cm, chiều cao khoảng từ 60 – 80 cm.
- Lúa được chia thành ba bộ phận:
+ Rễ: nằm dưới đất có tác dụng hút dinh dưỡng nuôi cơ thể,dài từ 2m=>11m
+ Thân: là cầu nối dinh dưỡng từ rễ lên ngọn.
+ Ngọn: đây là nơi bông lúa sinh trưởng và trở thành hạt lúa. Lúa chín có màu vàng và người nông dân gặt về làm thực phẩm.
Giống:
-Các giống lúa thông thường được phân loại theo cấu trúc và hình dạng hạt gạo của chúng.
+nếp thái:hạt dài,thơm,chứa ít amylopectin
+nếp ta:hạt to,ngắn,mẩy,chứa nhiều amylopectin
+gạo bắc thơm:sống ở miền bắc,khi nấu có vị thơm
+.............
Vai trò của cây lúa.
- Sau khi xay lúa, người ta dùng gạo để ăn: hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại gạo như: gạo thơm, gạo B40, gạo 504, gạo Xuân Mai, gạo tẻ, gạo nếp.
- Lúa được dùng để chế tạo các loại bánh như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở…
- Lúa là thực phẩm chính của người dân không chỉ tại Việt Nam mà còn các nước khác trên thế giới.
+ Lúa non được dùng để làm cốm.
+ Sau khi xay hạt lúa, lúa được tách ra thành 2 loại đó là: gạo và trấu. Gạo dùng để ăn. Trấu dùng để làm phân bón cho cây cối, làm nguyên liệu đốt hoặc thẩm chí làm ổ cho già, vịt nằm trong mùa lạnh.
+ Thân lúa sau khi lấy hạt được gọi là rơm: rơm được phơi khô và chất thành đống để dữ trự. Rơm được dùng để làm thức ăn cho gia súc, làm nguyên liệu đốt và dùng để gia súc nằm khi trời lạnh.
thành tựu:Từ một nước nghèo đói, lạc hậu. Việt Nam nay là nước thứ 2 xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Thái Lan.
kết lại:
- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với người dân Việt Nam.
- Lúa không chỉ đem lại cuộc sống no đủ, mà nó còn mang đến cho người dân Việt Nam một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần mà không có một thứ gì có thể thay thế được
nguồn @lê thị hải nguyên
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: phong kỳ
Top Bottom