văn nghị luận

L

leemin_28

Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn. Trãi qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Đây là câu tục ngữ bằng chữ Hán, là một trong những lời răn dạy của Khổng Tử. “Lễ” ở đây được Nho giáo quy định bằng những lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa con người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai thì tam cương ngũ thường, gái thì tam tòng tứ đức). Con người có được những lễ giáo này thì mới bắt đầu học văn. Học văn theo nghĩa xưa là học những điều được ghi trong sách thánh hiền. Lời của Khổng Tử khuyên răn con người trước hết phải học cho được cái cốt cách, cái đạo lý làm người, rồi sau đó hãy học đến những điều khác. Giờ đây câu tục ngữ ấy trở thành lời nhắc nhở của nhân dân ta: mọi người nên chú trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, rồi mới học đến văn hóa, chữ nghĩa.

Thật vậy, học lễnghĩa đầu tiên là hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ lúc con bé thơ, ta được biết đến lễ nghĩa qua lời ru của bà, của mẹ từ những câu ca dao, câu hát trong dân gian đã đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên một chút, ta được cha mẹ hướng dẫn cách xử sự từ những điều đơn giản nhất như lời: “cảm ơn”, tiếng ‘xin lỗi”, “dạ thưa” với người lớn tuổi…hoặc đi phải thưa, về phải trình… Như vậy, lễ nghĩa đạo lý ấy hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường; nghĩa là ta đã được học lễ nghĩa trước từ trong gia đình. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẩn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức như biết kính yêu người thân, quý mến bạn bè và giúp đỡ mọi người xung quanh. Như vậy, ở môi trường nào, đạo lý cũng đóng vai trò chủ đạo và có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

Nếu như môt đứa con ở nhà không biết vâng lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược thì vào trường không thể là một học sinh ngoan và chắc chắn sau này ra đời cũng không bao giờ là một công dân tốt được. Ta cũng nên hiểu rằng, gia đình là một tế bào của xã hội, nếu gia đình không có kỷ cương, nề nếp thì sẽ dẫn đến xã hội bị rối loạn, không thể nào tiến bộ văn minh được. Bài học đạo lý làm người này không bao giờ cũ, vẩn có giá trị mãi mãi với thời gian. Bởi vậy học kiến thức văn hóa ta có thể học mười năm, còn học làm người ta phải học suốt đời. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời răn dạy, đồng thời cũng là lời cảnh tỉnh những ai xem nhẹ đạo đức và việc rèn luyện nhân cách làm người.

Tóm lại đạo đức là cái đáng quý nhất, đáng trân trọng vì nó thể hiện phẩm giá con người. Cho nên bài học làm người, bài học “lễ nghĩa” bao giờ cũng là bài học đầu tiên, là bài học mà ai cũng học suốt cả cuộc đời. Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần thấm nhuần câu Tiên học lễ, hậu học văn. Ngoài ra ta cũng nên ghi nhớ thêm lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Có tài mà không có đức là người vô dụng, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Nguồn sưu tầm!
 
P

phamducanhday

mod box này gộp 2 bài trên lại rồi mới xn nha



Từ xa xưa việc học tập và lễ nghĩa được xem là quan trọng đối với mỗi người . Điều đó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác , những kỷ nguyên này qua những kỷ nguyên khác và được đút kết thành câu : " Tiên học lễ , hậu học văn " câu tục ngữ này đã được mọi người biết khá lâu nhưng nó vẫn còn rất giá trị đến nay và rất được mọi người quan tâm .​
Đúng như vậy , câu tục ngữ đã nói lên tất cả về giá trị của việc học tập , và đạo đức sống của mỗi con người . khi đọc câu tục ngữ em liền nghĩ đến điều đầu tiên là " Tiên học lễ " vậy tiên học lễ là gì ? Chắc ai cũng biết nếu chúng ta muốn có được sự lễ phép , là người có văn hóa , đạo đức thì điều đầu tiên là phải học lễ nghĩa . Học lễ nghĩa sẽ giúp ta biết được cách làm người , làm những việc tốt để giúp ít cho xã hội phát triển và văn minh . Vậy thì em đã biết thế nào là " tiên học lễ " , vậy còn " hậu học văn " thì sao ? tại sao chúng ta phải ăn và uống thì mới sống được ? Một câu hỏi có thể là rất dễ đối với người có học , nhưng còn những người không học thì đây là một câu hỏi rất khó. Nếu muốn biết được những điều tốt đẹp , những câu hỏi khó cần phải giải thích , hay những bài toán đau đầu khiến bao người phải suy nghĩ , thì chúng ta cần học . Việc học có thể nói là rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người , nó giúp ta hiểu được những văn hóa , chữ nghĩa và nguồn kiến thức vô tận mà ta chưa biết chưa hiểu và chưa khám phá được . Đó là " hậu học văn " vậy em có thể nói rằng câu nói : " Tiên học lễ , hậu học văn " được em xem là một đạo lí , nó được vận dụng trong gia đình , đến nhà trường và lan truyền rộng ra đến xã hội . Từ bé em đã được học đạo lí đó , em đã học được thế nào là lễ phép , cư xử chuẩn mực với mọi người . Khi đi đến trường nó trở thành khẩu hiệu , câu nói cửa miệng của nhiều bạn học sinh từ lớp vỡ lòng đến cao học . Câu tục ngữ đã là lời cảnh tĩnh , khuyên nhở cách làm người tốt , vì học làm người là quá trình lâu dài , suốt đời và mãi mãi.​
Nhìn từ chung đến riêng đạo đức là một thứ đáng quí , nó thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của con người , những bài học làm người là bài học suốt đời suốt kiếp , mỗi con người cần phải đứng dậy vươn vai , phấn đấu để trở thành người công dân tốt , giúp ít cho đời , gia đình , nhà trường và xã hội .


ST
 
Last edited by a moderator:
L

luuquangha2001

[Văn 7] Giải thích

Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn. Trãi qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Đây là câu tục ngữ bằng chữ Hán, là một trong những lời răn dạy của Khổng Tử. “Lễ” ở đây được Nho giáo quy định bằng những lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa con người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai thì tam cương ngũ thường, gái thì tam tòng tứ đức). Con người có được những lễ giáo này thì mới bắt đầu học văn. Học văn theo nghĩa xưa là học những điều được ghi trong sách thánh hiền. Lời của Khổng Tử khuyên răn con người trước hết phải học cho được cái cốt cách, cái đạo lý làm người, rồi sau đó hãy học đến những điều khác. Giờ đây câu tục ngữ ấy trở thành lời nhắc nhở của nhân dân ta: mọi người nên chú trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, rồi mới học đến văn hóa, chữ nghĩa.

Thật vậy, học lễnghĩa đầu tiên là hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ lúc con bé thơ, ta được biết đến lễ nghĩa qua lời ru của bà, của mẹ từ những câu ca dao, câu hát trong dân gian đã đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên một chút, ta được cha mẹ hướng dẫn cách xử sự từ những điều đơn giản nhất như lời: “cảm ơn”, tiếng ‘xin lỗi”, “dạ thưa” với người lớn tuổi…hoặc đi phải thưa, về phải trình… Như vậy, lễ nghĩa đạo lý ấy hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường; nghĩa là ta đã được học lễ nghĩa trước từ trong gia đình. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẩn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức như biết kính yêu người thân, quý mến bạn bè và giúp đỡ mọi người xung quanh. Như vậy, ở môi trường nào, đạo lý cũng đóng vai trò chủ đạo và có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

Nếu như môt đứa con ở nhà không biết vâng lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược thì vào trường không thể là một học sinh ngoan và chắc chắn sau này ra đời cũng không bao giờ là một công dân tốt được. Ta cũng nên hiểu rằng, gia đình là một tế bào của xã hội, nếu gia đình không có kỷ cương, nề nếp thì sẽ dẫn đến xã hội bị rối loạn, không thể nào tiến bộ văn minh được. Bài học đạo lý làm người này không bao giờ cũ, vẩn có giá trị mãi mãi với thời gian. Bởi vậy học kiến thức văn hóa ta có thể học mười năm, còn học làm người ta phải học suốt đời. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời răn dạy, đồng thời cũng là lời cảnh tỉnh những ai xem nhẹ đạo đức và việc rèn luyện nhân cách làm người.

Tóm lại đạo đức là cái đáng quý nhất, đáng trân trọng vì nó thể hiện phẩm giá con người. Cho nên bài học làm người, bài học “lễ nghĩa” bao giờ cũng là bài học đầu tiên, là bài học mà ai cũng học suốt cả cuộc đời. Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần thấm nhuần câu Tiên học lễ, hậu học văn. Ngoài ra ta cũng nên ghi nhớ thêm lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Có tài mà không có đức là người vô dụng, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
 
A

angelanguyen22

Bài Làm 1

Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn. Trãi qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Đây là câu tục ngữ bằng chữ Hán, là một trong những lời răn dạy của Khổng Tử. “Lễ” ở đây được Nho giáo quy định bằng những lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa con người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai thì tam cương ngũ thường, gái thì tam tòng tứ đức). Con người có được những lễ giáo này thì mới bắt đầu học văn. Học văn theo nghĩa xưa là học những điều được ghi trong sách thánh hiền. Lời của Khổng Tử khuyên răn con người trước hết phải học cho được cái cốt cách, cái đạo lý làm người, rồi sau đó hãy học đến những điều khác. Giờ đây câu tục ngữ ấy trở thành lời nhắc nhở của nhân dân ta: mọi người nên chú trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, rồi mới học đến văn hóa, chữ nghĩa.

Thật vậy, học lễnghĩa đầu tiên là hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ lúc con bé thơ, ta được biết đến lễ nghĩa qua lời ru của bà, của mẹ từ những câu ca dao, câu hát trong dân gian đã đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên một chút, ta được cha mẹ hướng dẫn cách xử sự từ những điều đơn giản nhất như lời: “cảm ơn”, tiếng ‘xin lỗi”, “dạ thưa” với người lớn tuổi…hoặc đi phải thưa, về phải trình… Như vậy, lễ nghĩa đạo lý ấy hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường; nghĩa là ta đã được học lễ nghĩa trước từ trong gia đình. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẩn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức như biết kính yêu người thân, quý mến bạn bè và giúp đỡ mọi người xung quanh. Như vậy, ở môi trường nào, đạo lý cũng đóng vai trò chủ đạo và có mối quan hệ chặc chẽ với nhau.

Nếu như môt đứa con ở nhà không biết vâng lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược thì vào trường không thể là một học sinh ngoan và chắc chắn sau này ra đời cũng không bao giờ là một công dân tốt được. Ta cũng nên hiểu rằng, gia đình là một tế bào của xã hội, nếu gia đình không có kỷ cương, nề nếp thì sẽ dẫn đến xã hội bị rối loạn, không thể nào tiến bộ văn minh được. Bài học đạo lý làm người này không bao giờ cũ, vẩn có giá trị mãi mãi với thời gian. Bởi vậy học kiến thức văn hóa ta có thể học mười năm, còn học làm người ta phải học suốt đời. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời răn dạy, đồng thời cũng là lời cảnh tỉnh những ai xem nhẹ đạo đức và việc rèn luyện nhân cách làm người.

Tóm lại đạo đức là cái đáng quý nhất, đáng trân trọng vì nó thể hiện phẩm giá con người. Cho nên bài học làm người, bài học “lễ nghĩa” bao giờ cũng là bài học đầu tiên, là bài học mà ai cũng học suốt cả cuộc đời. Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần thấm nhuần câu Tiên học lễ, hậu học văn. Ngoài ra ta cũng nên ghi nhớ thêm lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Có tài mà không có đức là người vô dụng, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.

Nguồn :http://truongkienthuc.vn/

Bài Làm 2

Trong cuộc sống, trên hết của cải, tiền bạc, con người ta trân trọng nhất thái độ ứng xử giữa người với nhau. Chính vì lẽ đấy, dân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”.
Trong câu nói đó, “tiên học lễ” nghĩa là con người trước hết phải co một phẩm chất đạo đức tốt, phải học được những thái độ ứng xử phù hợp với lề thói xã hội, sau đó, khi đã có được một nhân cách hoàn thiện thì mới bắt đầu học đến những bộ môn khoa học khác, đấy là “hậu học văn”. Tóm lại, câu nói của người xưa muốn truyền dạy cho thế hệt chúng ta rằng làm người trước tiên phải biết lễ nghĩa, đạo đức từ đó mới tạo nên một nền tảng tốt để học tập đỗ đạt được. Một con người nhận thức được những điều đó thì sẽ biết kính trên nhường dưới, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” đúng lúc, biết phân biệt phải trái để có những hành động đúng mực đối với mọi người, hơn nữa, khi đã được dạy dỗ thì người đó sẽ biết suy nghĩ để làm việc, học tập nghiêm túc, chăm chỉ, không phụ lòng những người đã tin tưởng mình. Đấy là những thể hiện của một con người đã học được chữ “lễ” và chữ “nghĩa”.
Lễ nghĩa là một trong những truyền thống quan trọng trong xã hội Việt Nam. Điều đó sẽ giúp con người tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, hàng xóm, đem lại một niềm tự hào cho gia đình, được mọi người yêu thương, quý mến, coi trọng. Ngoài ra, tạo được uy tín trong công việc, sự nghiệp thành đạt. Hơn thế nữa, khi có ý thức thì con người sẽ biết sắp xếp, tổ chức việc học, việc làm một cách khoa học, từ đó, công việc của họ luôn được hoàn thành, có hiệu quả, cuộc sống sẽ trở nên nề nếp và thanh thản hơn. Xin lấy ví dụ từ giáo sư Ngô Bảo Châu, sinh ra trong hoàn cảnh đất nước khó khăn, nhờ được giáo dục ý thức từ nhỏ, nên ông đã có thái độ nghiêm túc trong việc học, cùng với sự cố gắng, ông đã thành công ngoài mong đợi. Vậy là đối với một con người, một nền tảng nhân cách tốt sẽ giúp họ có một tiền đồ tươi sáng, thành đạt.
Thế nhưng, khi không cư xử lễ độ trong cuộc sống, chỉ “học văn” mà không “học lễ” thì học tập họ có thể làm tốt, nhưng họ không tạo được mối quan hệ tốt với bạn bè, không biết cư xử phải phép với mọi người thì họ sẽ không nhận được sự yêu mến, đồng cảm của những người xung quanh. Từ đó, cuộc sống của họ sẽ bị cô lập, xa lánh, không có niềm vui và chia sẻ. Chưa hết, khi không có sự hợp tác, giúp đỡ, tinh thần không được tỉnh táo, thoải mái thì công việc lại càng gặp nhiều khó khăn, dễ bị phân tâm, khó đạt được hiệu quả như mong muốn. Như Hồ Chủ tịch đã nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì không dùng được”. Ngoài ra, cuộc sống vẫn còn những kẻ đạo đức giả, cố tỏ ra lễ phép, có tài nhưng sau lưng luôn phá ngầm, gây khó cho người khác, vừa không có đức mà lại không có tài, thật đáng lên án. Tóm lại, nhân cách không tốt thì chỉ kéo theo những hậu quả xấu, những điều không mong muốn.
Vì những lẽ đó, trẻ em từ nhỏ nên được giáo dục từ gia đình và nhà trường, nên được rèn luyện một nếp sống, một nền tảng đạo đức bởi “cây non dễ uốn”. Còn những người trẻ, đã trưởng thành thì nên học tập những kỹ năng sống cần thiết như hoạt động nhóm, giao tiếp xã hội, nói trước đám đông. Quả thật, con người ta cần có một thái độ sống tích cực thì mới mong đạt được thành công trong mọi việc.
Người xưa thật đúng đắn khi cho rằng có “học lễ”, có đạo đức thì sau đó con người ta mới “học văn” mới có thể giúp ích cho xã hội được. Để thay lời kết, xin trích dẫn câu nói: “Học để làm người, học để làm việc”.

Nguồn :vn.answers.yahoo.com

Bài Làm 3

Từ xa xưa việc học tập và lễ nghĩa được xem là quan trọng đối với mỗi người . Điều đó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác , những kỷ nguyên này qua những kỷ nguyên khác và được đút kết thành câu : " Tiên học lễ , hậu học văn " câu tục ngữ này đã được mọi người biết khá lâu nhưng nó vẫn còn rất giá trị đến nay và rất được mọi người quan tâm .

Đúng như vậy , câu tục ngữ đã nói lên tất cả về giá trị của việc học tập , và đạo đức sống của mỗi con người . khi đọc câu tục ngữ em liền nghĩ đến điều đầu tiên là " Tiên học lễ " vậy tiên học lễ là gì ? Chắc ai cũng biết nếu chúng ta muốn có được sự lễ phép , là người có văn hóa , đạo đức thì điều đầu tiên là phải học lễ nghĩa . Học lễ nghĩa sẽ giúp ta biết được cách làm người , làm những việc tốt để giúp ít cho xã hội phát triển và văn minh . Vậy thì em đã biết thế nào là " tiên học lễ " , vậy còn " hậu học văn " thì sao ? tại sao chúng ta phải ăn và uống thì mới sống được ? Một câu hỏi có thể là rất dễ đối với người có học , nhưng còn những người không học thì đây là một câu hỏi rất khó. Nếu muốn biết được những điều tốt đẹp , những câu hỏi khó cần phải giải thích , hay những bài toán đau đầu khiến bao người phải suy nghĩ , thì chúng ta cần học . Việc học có thể nói là rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người , nó giúp ta hiểu được những văn hóa , chữ nghĩa và nguồn kiến thức vô tận mà ta chưa biết chưa hiểu và chưa khám phá được . Đó là " hậu học văn " vậy em có thể nói rằng câu nói : " Tiên học lễ , hậu học văn " được em xem là một đạo lí , nó được vận dụng trong gia đình , đến nhà trường và lan truyền rộng ra đến xã hội . Từ bé em đã được học đạo lí đó , em đã học được thế nào là lễ phép , cư xử chuẩn mực với mọi người . Khi đi đến trường nó trở thành khẩu hiệu , câu nói cửa miệng của nhiều bạn học sinh từ lớp vỡ lòng đến cao học . Câu tục ngữ đã là lời cảnh tĩnh , khuyên nhở cách làm người tốt , vì học làm người là quá trình lâu dài , suốt đời và mãi mãi.

Nhìn từ chung đến riêng đạo đức là một thứ đáng quí , nó thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của con người , những bài học làm người là bài học suốt đời suốt kiếp , mỗi con người cần phải đứng dậy vươn vai , phấn đấu để trở thành người công dân tốt , giúp ít cho đời , gia đình , nhà trường và xã hội .

Nguồn :http://blog.zing.vn/
 
Top Bottom