Văn [Văn lớp 6] Câu trần thuật đơn không có từ là

Huỳnh Nhật

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tư 2017
8
0
31
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: đọc các câu trong mục I.SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1. Xác định chù ngữ vị ngữ trong câu trên.

2. Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

3. Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điển vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.
 

Huỳnh Nhật

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tư 2017
8
0
31
23
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu văn trong mục II. SGK- tr 119 và trả lời các câu hỏi:

1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu.

2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.

Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bổng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh vê hang.
 

Huỳnh Nhật

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tư 2017
8
0
31
23
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu văn ở bài tập 1. SGK- tr 120. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.


a) Bóng tre / trùm lên âu yểm làng, bản, xóm, thôn
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
- Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hoá lảu đời.
b) Bên hàng xóm tôi cố / cái hang của DếChoắt.
- Dế choắt / là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch tliượng thế.
c) Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng trỗi dậy.
- Mãng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà
 

Trần Ngọc Hoa

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
133
78
46
21
Đà Nẵng
Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm.
CN VN
Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
CN VN
 

Cửu Long

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng ba 2017
362
387
119
Bình Định
Trung tâm đào tạo THẢ THÍNH
1.a) Câu tồn tại: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kín.
Câu miêu tả : -Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn.
- Câu còn lại ^^
b) 2 câu đều là câu miêu tả
c) Câu tồn tại: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Câu còn lại là miêu tả
Còn phân tích câu chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ thì em tự phân tích nhé.
 

Hà Tuấn Anh Tú

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng sáu 2014
513
520
219
Đắk Lắk
THCS NGÔ QUYỀN
1.a) Câu tồn tại: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kín.
Câu miêu tả : -Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn.
- Câu còn lại ^^
b) 2 câu đều là câu miêu tả
c) Câu tồn tại: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Câu còn lại là miêu tả
Còn phân tích câu chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ thì em tự phân tích nhé.
Bạn có thể cho mình xem đề bài không, mình không có SGK lớp 6 :p:p:p
 

Cửu Long

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng ba 2017
362
387
119
Bình Định
Trung tâm đào tạo THẢ THÍNH
Bạn có thể cho mình xem đề bài không, mình không có SGK lớp 6 :p:p:p
Được chứ bạn. Đề bài là xác định chử ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại và đề như trên cua em Huynh nhat ghi và phân tích rồi đấy
 
  • Like
Reactions: tructm6@gmail.com

Cửu Long

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng ba 2017
362
387
119
Bình Định
Trung tâm đào tạo THẢ THÍNH
sách giáo khoa 6, mục 2 trang 119.Như bạn Trần ngọc hoa đã phân tích rồi. Bây giờ e chỉ cần chọn câu B vì câu này thích hợp với việc thông báo về sự xuất hiện của hai cậu bé
 
  • Like
Reactions: tructm6@gmail.com
Top Bottom