"đói cho sạch rách cho thơm"
Trong kho tàng Văn Học Dân Gian V.N, Ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm sống lưu truyền lại các thế hệ sau cho chúng ta. Khuyên bảo, răn dạy chúng ta điều hay lẽ phải. Một trong những kinh nghiệm quý báu đó là:" Đói cho sạch rách cho thơm"
Thân bài
Xét về nghĩa khi đói cũng phải giữ gìn cơ thể, tâm hồn cho sạch sẽ, khi rách cũng không được dơ bẩn, không ôi thối, chứ làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói...
Tóm ý: Câu tục ngữ khuyên chúng ta dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, cũng phải biết giữ mình, không sa ngã trước cám dổ của đồng tiền phi nghĩa. Không làm điều gì trái với đạo trời, trái với lương tâm, đạo đức...
Nêu dẩn chứng các anh hùng dân tộc trong lịch sử, cổ đại và hiện đại, thà chết vinh còn hơn sống nhục...
Kết bài:
Lập lại quan điểm, tóm các ý lại, rút ra bài học
tự hứa với lòng...
Vậy nha, tự kết bài xem sao...
"đi 1 ngày đang học 1 sàng khôn"
Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa là đúc kết kinh nghiệm và khát vọng đi đây đó để mở rộng hiểu biết.
Thân bài:
- Nghĩa đen: Đi một ngày đàng tức là đi thật xa, học một sàng khôn tức là học hỏi nhiều điều khôn. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn tức là khi đi xa sẽ học hỏi sàng lọc điều khôn.
- Nghĩa bóng:
+ Đi đây đó nhiều nơi, tiếp xúc nhiều với thực tế cuộc sống xung quanh sẽ mở rộng tầm hiểu biết khôn ngoan từng trải.
+ Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học hỏi: càng đi nhiều, càng biết nhiều.
- Nghĩa sâu:
+ Khích lệ, động viên cần đi nhiều mở rộng tầm hiểu biết
+ Thể hiện khát vọng hiểu biết
3. Kết bài: Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.