71
Theo định luật bảo toàn điện tích:
0.1 +3z = t +0.04
nOH-=0,168 MOL
nBaSO4=nBa2+ =0,012
n Al+3 kết tủa =0.012
nAlO2- =0.008
nên z=0.02 t =0.12
72: tính được nBaSO4->nSO4 2- (vì BaCL2 dư)->nAl trong Al2(SO4)3
Có nAl(OH)3 kt=0,108 mol->nOH- =0,324mol<nOH-(trong NaOH)->Al(OH)3 đã tan một phần
->nAl(OH)3=4.nAl3+ - nOH-
72: Dùng pp quy đổi về KL kiềm và O kết hợp với sử dụng phương trình ion thu gọn
73: đặt số mol 3 chất ta đc 3 phương trình: 1- quan hệ %O trong X là 20%
----------------------------------------------------------2-KL kiềm +nước-> bazo +H2
---------------------------------------------------------3-Bảo toàn điện tích cho Z
75: Bài này khá là căng đấy
Nếu cho X vào hỗn hợp 2 axit ta cũng thu được 0,0405 mol, trong đó nH2 từ axit = nH+/ 2 = 0,033 (mol)
=> nH2 sinh ra từ H2O = 0,045 – 0,033 = 0,0075 (mol)
=> nAl(OH)3 = 0,0075.2/3 = 0,005 (mol)
m kt = 1,089 (g) -> nBaSO4 = ( 1,089- 0,005.78)/233 = 0,003 (mol)
Dung dịch Z chứa: nSO42- = 0,018 – 0,003 = 0,015 (mol); nCl- = 0,03 (mol)
BTKL: m cationKL = m muối – mCl- - mSO42- = 3,335 – 0,03.35,5 – 0,015.96 = 0,83 (g)
=> mX = m cationKL + mBa2+ + mAl3+ trong Al(OH)3 = 0,83+ 0,003.137 + 0,005.27 = 1,376 (g)
->%Ba = [(0,03.137)/ 1,376].100%= 29,87%