Vật lí 9 vận dụng định luật jun-Len-xơ

ngochoan2004

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2015
18
28
26
20
Lệ Thủy -Quảng Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. cho biết U =220 V; I= 5A. Hiệu suất của động cơ là 90 %. nhiệt lượng tỏa ra bởi động cơ mỗi phút ?
2. Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s thay đổi như thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây điện trở đi một nửa ( kèm giải thik với ạ)
3. Có bốn bóng đèn dây tóc Đ1(220V-25W), Đ2 (220V - 50W), Đ3 (220V - 75W),Đ4 (220V - 100W) mắc nối tiếp vào nguồn điện 220V. Nhiệt lượng tỏa ra trong cùng một khoảng thời gian ở bóng đen nào lớn nhất?
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Câu 1: Ta có [tex]H = \frac{Q_{i}}{Q_{tp}} \Rightarrow Q_{i} = H.Q_{tp}[/tex]
Trong đó [tex]Q_{tp} = UI[/tex], nên [tex]Q_{i}[/tex] = U.I.90% = 220.5.0,9 = 990 (J) (Nhiệt lượng mà động cơ tỏa ra trong 1 giây)
Vậy nhiệt lượng tỏa ra trong một phút là 990 . 60 = 59 400 (J)
Câu 2: Ta có nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là Q = U.I = [tex]U.\frac{U}{R} = \frac{U^{2}}{R}[/tex] (Vì I = [tex]\frac{U}{R}[/tex]
Do U không đổi nên Q tỏa ra tỉ lệ nghịch với bình phương R. Gọi [tex]Q_{1}[/tex], [tex]Q_{2}[/tex]; [tex]R_{1}[/tex], [tex]R_{2}[/tex] lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra và điện trở trong hai trường hợp. Ta có [tex]\frac{Q_{1}}{Q_{2}} = \frac{R_{2}}{R_{1}}[/tex]
Mặt khác điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên [tex]\frac{R_{2}}{R_{1}} = \frac{l_{2}}{l_{1}} = \frac{1}{2}[/tex]
Vậy [tex]\frac{Q_{1}}{Q_{2}} = \frac{1}{2} \Rightarrow Q_{2} = 2Q_{1}[/tex] hay nếu giảm chiều dài dây đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trong một giay tăng lên gấp đôi.
Câu 3: Bạn tính điện trở củ ba bóng đèn này ra.
Khi mắc chúng nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua các đèn bằng nhau, hiệu điện thế ở hai đầu các đèn tỉ lệ với giá trị điện trở
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi đèn trong 1 giây Q = U.I và các nhận xét trên để nhận xét
 
  • Like
Reactions: ngochoan2004

ngochoan2004

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2015
18
28
26
20
Lệ Thủy -Quảng Bình
Câu 1: Ta có [tex]H = \frac{Q_{i}}{Q_{tp}} \Rightarrow Q_{i} = H.Q_{tp}[/tex]
Trong đó [tex]Q_{tp} = UI[/tex], nên [tex]Q_{i}[/tex] = U.I.90% = 220.5.0,9 = 990 (J) (Nhiệt lượng mà động cơ tỏa ra trong 1 giây)
Vậy nhiệt lượng tỏa ra trong một phút là 990 . 60 = 59 400 (J)
Câu 2: Ta có nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là Q = U.I = [tex]U.\frac{U}{R} = \frac{U^{2}}{R}[/tex] (Vì I = [tex]\frac{U}{R}[/tex]
Do U không đổi nên Q tỏa ra tỉ lệ nghịch với bình phương R. Gọi [tex]Q_{1}[/tex], [tex]Q_{2}[/tex]; [tex]R_{1}[/tex], [tex]R_{2}[/tex] lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra và điện trở trong hai trường hợp. Ta có [tex]\frac{Q_{1}}{Q_{2}} = \frac{R_{2}}{R_{1}}[/tex]
Mặt khác điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên [tex]\frac{R_{2}}{R_{1}} = \frac{l_{2}}{l_{1}} = \frac{1}{2}[/tex]
Vậy [tex]\frac{Q_{1}}{Q_{2}} = \frac{1}{2} \Rightarrow Q_{2} = 2Q_{1}[/tex] hay nếu giảm chiều dài dây đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trong một giay tăng lên gấp đôi.
Câu 3: Bạn tính điện trở củ ba bóng đèn này ra.
Khi mắc chúng nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua các đèn bằng nhau, hiệu điện thế ở hai đầu các đèn tỉ lệ với giá trị điện trở
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi đèn trong 1 giây Q = U.I và các nhận xét trên để nhận xét
CHO MIK HỎI Ở CÂU 2: VỚI CÔNG THỨC Q=U.I Ở ĐÂU VẬY BẠN
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Nhiệt lượng toả ra trên một đoạn mạch Q = U. I. t. = P.t
Khi xét trong một đơn vị thời gian t= 1s thì Q = P = UI
 
Top Bottom