Đề tuyển sinh vào 10 Văn Chuyên Điều Kiện - THPT Chuyên Hưng Yên - Hưng Yên - Năm học 2019 - 2020

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

61022094_906224169728381_9188337086678171648_n.jpg
 

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
Đề này có sẵn luôn đáp án cơ à?????
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
: Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2 (1,0 điểm):
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
"Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..."
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha được con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng không, con muốn đi!
Câu 3 (1,0 điểm):
- ý nghĩa của từ "chân trời": là đường giới hạn của tầm mắt ở nơi xa tít, trông tưởng như bầu trời tiếp xúc với mặt đất hay mặt biển.
- Từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4 (1,5 điểm):
- Câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng của biện pháp tu từ: Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hiện hữu như một thứ chất long thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. Giúp người đọc hình dùng cảnh hai cha con dắt nhau đi trên bãi biển vào một buổi chiều sáng đẹp trời.
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
:
Gia đình là một tế bào của xã hội. Nếu một gia đình cuộc sống yên ấm, có đầy đủ cha mẹ, con cái được nhận nhiều tình thương yêu thì gia đình đó sẽ tạo ra những chiếc nôi đầu tiên, êm ấm cho con cái khi trưởng thành.

Một gia đình đoàn kết yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực, những thành viên sống trong gia đình đó sẽ biết đoàn kết, nâng niu, chia sẻ những buồn vui với nhau, giúp đỡ cùng nhau vượt qua những khó khăn của cuộc sống.

Nguồn gốc, nền tảng gia đình đối với mỗi con người chúng ta là vô cùng quan trọng bởi gia đình chính là chiếc nôi đầu tiên dạy cho chúng ta những bài học làm người, những thói quen nếp sinh hoạt, đều là do gia đình tạo cho mỗi cá nhân. Một gia đình có nề nếp, sinh hoạt tốt sẽ tạo cho con cái những thói quen suy nghĩ, học tập, sinh hoạt tốt.

Khi những người con trưởng thành ra ngoài xã hội, cuộc sống có nhiều khó khăn, chông gai, nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì người con đó sẽ nỗ lực gấp trăm lần, nếu chẳng may vấp ngã họ cũng đứng lên được vì sau lưng họ đã có gia đình luôn thương yêu, che chở.

Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Tiền tài, sự nghiệp có thể nỗ lực cố gắng thì mua được nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Chỉ có cha mẹ mới không quản ngại nắng mưa, gian sinh thành nuôi lớn chúng ta, hy sinh cho chúng ta biết bao nhiêu tuổi xuân, sức khỏe của họ để đổi lấy niềm vui cho ta. Sự hy sinh của cha mẹ là vô bờ bến, mái ấm gia đình mà cha mẹ dành cho chúng ta là món quà không thể định giá.

Có một mái ấm gia đình bình yên, ấm áp, hạnh phúc được ăn những bữa cơm do chính bàn tay hiền hậu của mẹ nấu mỗi ngày, được mẹ nâng niu chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ, chính niềm hạnh phúc của mỗi người con. Những bữa cơm gia đình là những giờ phút vô cùng thiêng liêng, là khoảnh khắc hạnh phúc mà không giá trị vật chất nào có thể mua được.

Để có một gia đình bình yên, hạnh phúc không chỉ có sự cố gắng của những người lớn mà còn có sự đóng góp của những người con, những thiên thần bé nhỏ. Mỗi thành viên phải tự biết rèn luyện mình sống đúng vai trò, bổn phận, cùng nhau cố gắng để xây dựng một mái ấm gia đình mà trong đó bố mẹ làm gương cho con cái, còn con cái thì phải vâng lời, lễ phép với cha mẹ như thế mới tạo nên một gia đình trọn vẹn, hạnh phúc có văn hóa.

Trong xã hội hiện nay có nhiều mảnh đời bất hạnh, những trẻ em lang thang cơ nhỡ luôn mong muốn có một mái ấm gia đình bình dị, nhưng không thể có được. Những mảnh đời bất hạnh này thật sự rất thiệt thòi các em cần phải có sự giúp đỡ của toàn xã hội cùng nhau chung ta cứu giúp những mảnh đời bất hạnh này, cho các em một mái ấm gia đình mới.

Bên cạnh những gia đình hạnh phúc, yên ấm thì cũng có những gia đình cha mẹ luôn bất hòa, thường xuyên tranh chấp cãi vã hoặc gia đình mà người cha tối ngày say xỉn, rồi về nhà bạo hành vợ con tạo nên những thảm kịch đen tối cho trí óc trẻ thơ non nớt.

Có những gia đình cha mẹ sống không đúng đạo đức làm những công việc phi pháp khiến con cái cũng hư hỏng, đua đòi theo cha mẹ. Những gia đình như vậy thật sự không thể nào là một mái ấm gia đình của trẻ thơ. Gia đình đó không thể nào là một chiếc nôi êm đềm hình thành những nhân cách tốt cho con trẻ.

Gia đình là món quà tuyệt vời, là tình cảm gắn bó không thể tách rời để có một gia đình là nơi sẽ luôn che chở yêu thương chúng ta, nơi tạo ra những tiếng cười thì mỗi thành viên trong gia đình phải ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình. Chỉ cần làm tốt các vai trò trách nhiệm của mình thì bạn sẽ tạo ra một gia đình đúng nghĩa.
Câu 2 (4,0 điểm):
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về mảng đề tài cuộc sống của con người ở nông thôn thôn Việt Nam. Theo Nguyên Hồng thì đó là một nhà văn “một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống, con người ở thôn quê. Nhà văn Kim Lân đã viết thành công tác phẩm Làng ở giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm đã gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc về những chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt là nhân vật ông Hai với tình yêu làng và tình yêu nước sâu sắc.
Làng là một tác phẩm ra đời vào đầu những năm kháng chiến chống Pháp. Chuyện có kết thúc đơn giản, xoay quanh nhân vật ông Hai với những tình cảm của ông về làng Chợ Dầu của mình. Ông Hai đã trở thành một hình tượng tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trước Cách mạng tháng Tám, mỗi khi kể về làng của ông, ông chỉ khoe và tự hào về cái sinh phần ở cuối làng của Viên Thống Đốc cho dù chính bản thân ông và nhiều người đã phải khổ tâm về cái sinh phần ấy. Nhưng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ông lại có suy nghĩ và nhận thức khác về làng mình. Ông không còn khoe cái sinh phần ấy nữa mà ông lại đi khoe rằng làng mình là một làng kháng chiến, từ cụ già đến trẻ con đều là những người có tinh thần chiến đấu.
Ông Hai rất yêu làng mình nhưng theo lệnh của cụ Hồ, ông phải xa làng đi tản cư ở một nơi khác. Ông buồn lắm và ông đã tự an ủi mình rằng “đi tản cư cũng là đi kháng chiến”. Nhưng trong lòng ông luôn day dứt vì nhớ làng và các anh em ở lại làng. Những lúc nhớ làng, “ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá”. Hằng ngày, ông thường đến phòng thônng tin để nghe tin tức kháng chiến. Ruột gan ông “cứ múa cả lên” vì phấn khởi khi nghe được tin: “Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa”. Và tin: “Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng”. Chắc hẳn chính tình yêu nước đã làm ông cảm thấy vui khi nghe mấy tin ấy.
Ông buồn khổ, tủi nhục và bàng hoàng khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được”. Mấy ngày liền ông không dám ra đường vì xấu hổ: “Ông Hai nằm vật ra giường”; “nước mắt ông lão cứ giàn ra”; “tâm trạng ông đầy giằng xé”; “bao nhiêu ý nghĩ đen tối ghê rợn nối tiếp, bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ?”. Có lúc ông đã nghĩ sẽ trở về làng nhưng “về gì cái làng ấy nữa, chúng nó theo giặc cả rồi”. Nhưng ông đã kiên quyết “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Ông chỉ biết tâm sự với đứa con trai bé bỏng của ông để vơi bớt buồn khổ và khẳng định tấm lòng của mình đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ.
Ông càng buồn khổ bao nhiêu, ông càng sung sướng bấy nhiêu khi nghe tin làng ông được cải chính. Ông chạy khắp xóm, gặp ai là khoe rằng giặc Tây đốt nhà của ông. Đó là một minh chứng xác thực cho làng Chợ Dầu của ông không theo giặc: “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!…Toàn sai sự mục đích cả”. Nói xong ông lại đi nơi khác để báo cho nhiều người biết về cái tin ấy. Mọi niềm vui, niềm tin của ông Hai không chỉ bó hẹp trong sự bình yên của bản thân và gia đình mà tất cả mọi người đều cảm thấy được điều đó.
Nhân vật ông Hai là một người nông dân với tất cả sự chân chất, mộc mạc đã bước vào trang sách của Kim Lân, để lại nhiều tình cảm đẹp trong tâm hồn người đọc một sự yêu mến, sự trân trọng và cảm phục. Qua đó, ta thấy được những biểu hiện cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Qua tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã thành công trong việc đổi mới trong nhận thức và tình cảm của người nông dân Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp. Một người nông dân cần cù, chân chất, thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu khuất thân với giặc. Đó chính là vẻ đẹp của tình yêu nước sâu thẳm của nhân vật ông Hai. Đáng cho chúng ta trân trọng.
doctailieu.com
 
Last edited:

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Đề này có sẵn luôn đáp án cơ à?????
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
: Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2 (1,0 điểm):
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
"Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..."
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha được con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng không, con muốn đi!
Câu 3 (1,0 điểm):
- ý nghĩa của từ "chân trời": là đường giới hạn của tầm mắt ở nơi xa tít, trông tưởng như bầu trời tiếp xúc với mặt đất hay mặt biển.
- Từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4 (1,5 điểm):
- Câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng của biện pháp tu từ: Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hiện hữu như một thứ chất long thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. Giúp người đọc hình dùng cảnh hai cha con dắt nhau đi trên bãi biển vào một buổi chiều sáng đẹp trời.
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
:
Gia đình là một tế bào của xã hội. Nếu một gia đình cuộc sống yên ấm, có đầy đủ cha mẹ, con cái được nhận nhiều tình thương yêu thì gia đình đó sẽ tạo ra những chiếc nôi đầu tiên, êm ấm cho con cái khi trưởng thành.

Một gia đình đoàn kết yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực, những thành viên sống trong gia đình đó sẽ biết đoàn kết, nâng niu, chia sẻ những buồn vui với nhau, giúp đỡ cùng nhau vượt qua những khó khăn của cuộc sống.

Nguồn gốc, nền tảng gia đình đối với mỗi con người chúng ta là vô cùng quan trọng bởi gia đình chính là chiếc nôi đầu tiên dạy cho chúng ta những bài học làm người, những thói quen nếp sinh hoạt, đều là do gia đình tạo cho mỗi cá nhân. Một gia đình có nề nếp, sinh hoạt tốt sẽ tạo cho con cái những thói quen suy nghĩ, học tập, sinh hoạt tốt.

Khi những người con trưởng thành ra ngoài xã hội, cuộc sống có nhiều khó khăn, chông gai, nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì người con đó sẽ nỗ lực gấp trăm lần, nếu chẳng may vấp ngã họ cũng đứng lên được vì sau lưng họ đã có gia đình luôn thương yêu, che chở.

Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Tiền tài, sự nghiệp có thể nỗ lực cố gắng thì mua được nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Chỉ có cha mẹ mới không quản ngại nắng mưa, gian sinh thành nuôi lớn chúng ta, hy sinh cho chúng ta biết bao nhiêu tuổi xuân, sức khỏe của họ để đổi lấy niềm vui cho ta. Sự hy sinh của cha mẹ là vô bờ bến, mái ấm gia đình mà cha mẹ dành cho chúng ta là món quà không thể định giá.

Có một mái ấm gia đình bình yên, ấm áp, hạnh phúc được ăn những bữa cơm do chính bàn tay hiền hậu của mẹ nấu mỗi ngày, được mẹ nâng niu chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ, chính niềm hạnh phúc của mỗi người con. Những bữa cơm gia đình là những giờ phút vô cùng thiêng liêng, là khoảnh khắc hạnh phúc mà không giá trị vật chất nào có thể mua được.

Để có một gia đình bình yên, hạnh phúc không chỉ có sự cố gắng của những người lớn mà còn có sự đóng góp của những người con, những thiên thần bé nhỏ. Mỗi thành viên phải tự biết rèn luyện mình sống đúng vai trò, bổn phận, cùng nhau cố gắng để xây dựng một mái ấm gia đình mà trong đó bố mẹ làm gương cho con cái, còn con cái thì phải vâng lời, lễ phép với cha mẹ như thế mới tạo nên một gia đình trọn vẹn, hạnh phúc có văn hóa.

Trong xã hội hiện nay có nhiều mảnh đời bất hạnh, những trẻ em lang thang cơ nhỡ luôn mong muốn có một mái ấm gia đình bình dị, nhưng không thể có được. Những mảnh đời bất hạnh này thật sự rất thiệt thòi các em cần phải có sự giúp đỡ của toàn xã hội cùng nhau chung ta cứu giúp những mảnh đời bất hạnh này, cho các em một mái ấm gia đình mới.

Bên cạnh những gia đình hạnh phúc, yên ấm thì cũng có những gia đình cha mẹ luôn bất hòa, thường xuyên tranh chấp cãi vã hoặc gia đình mà người cha tối ngày say xỉn, rồi về nhà bạo hành vợ con tạo nên những thảm kịch đen tối cho trí óc trẻ thơ non nớt.

Có những gia đình cha mẹ sống không đúng đạo đức làm những công việc phi pháp khiến con cái cũng hư hỏng, đua đòi theo cha mẹ. Những gia đình như vậy thật sự không thể nào là một mái ấm gia đình của trẻ thơ. Gia đình đó không thể nào là một chiếc nôi êm đềm hình thành những nhân cách tốt cho con trẻ.

Gia đình là món quà tuyệt vời, là tình cảm gắn bó không thể tách rời để có một gia đình là nơi sẽ luôn che chở yêu thương chúng ta, nơi tạo ra những tiếng cười thì mỗi thành viên trong gia đình phải ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình. Chỉ cần làm tốt các vai trò trách nhiệm của mình thì bạn sẽ tạo ra một gia đình đúng nghĩa.
Câu 2 (4,0 điểm):
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về mảng đề tài cuộc sống của con người ở nông thôn thôn Việt Nam. Theo Nguyên Hồng thì đó là một nhà văn “một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống, con người ở thôn quê. Nhà văn Kim Lân đã viết thành công tác phẩm Làng ở giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm đã gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc về những chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt là nhân vật ông Hai với tình yêu làng và tình yêu nước sâu sắc.
Làng là một tác phẩm ra đời vào đầu những năm kháng chiến chống Pháp. Chuyện có kết thúc đơn giản, xoay quanh nhân vật ông Hai với những tình cảm của ông về làng Chợ Dầu của mình. Ông Hai đã trở thành một hình tượng tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trước Cách mạng tháng Tám, mỗi khi kể về làng của ông, ông chỉ khoe và tự hào về cái sinh phần ở cuối làng của Viên Thống Đốc cho dù chính bản thân ông và nhiều người đã phải khổ tâm về cái sinh phần ấy. Nhưng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ông lại có suy nghĩ và nhận thức khác về làng mình. Ông không còn khoe cái sinh phần ấy nữa mà ông lại đi khoe rằng làng mình là một làng kháng chiến, từ cụ già đến trẻ con đều là những người có tinh thần chiến đấu.
Ông Hai rất yêu làng mình nhưng theo lệnh của cụ Hồ, ông phải xa làng đi tản cư ở một nơi khác. Ông buồn lắm và ông đã tự an ủi mình rằng “đi tản cư cũng là đi kháng chiến”. Nhưng trong lòng ông luôn day dứt vì nhớ làng và các anh em ở lại làng. Những lúc nhớ làng, “ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá”. Hằng ngày, ông thường đến phòng thônng tin để nghe tin tức kháng chiến. Ruột gan ông “cứ múa cả lên” vì phấn khởi khi nghe được tin: “Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa”. Và tin: “Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng”. Chắc hẳn chính tình yêu nước đã làm ông cảm thấy vui khi nghe mấy tin ấy.
Ông buồn khổ, tủi nhục và bàng hoàng khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được”. Mấy ngày liền ông không dám ra đường vì xấu hổ: “Ông Hai nằm vật ra giường”; “nước mắt ông lão cứ giàn ra”; “tâm trạng ông đầy giằng xé”; “bao nhiêu ý nghĩ đen tối ghê rợn nối tiếp, bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ?”. Có lúc ông đã nghĩ sẽ trở về làng nhưng “về gì cái làng ấy nữa, chúng nó theo giặc cả rồi”. Nhưng ông đã kiên quyết “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Ông chỉ biết tâm sự với đứa con trai bé bỏng của ông để vơi bớt buồn khổ và khẳng định tấm lòng của mình đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ.
Ông càng buồn khổ bao nhiêu, ông càng sung sướng bấy nhiêu khi nghe tin làng ông được cải chính. Ông chạy khắp xóm, gặp ai là khoe rằng giặc Tây đốt nhà của ông. Đó là một minh chứng xác thực cho làng Chợ Dầu của ông không theo giặc: “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!…Toàn sai sự mục đích cả”. Nói xong ông lại đi nơi khác để báo cho nhiều người biết về cái tin ấy. Mọi niềm vui, niềm tin của ông Hai không chỉ bó hẹp trong sự bình yên của bản thân và gia đình mà tất cả mọi người đều cảm thấy được điều đó.
Nhân vật ông Hai là một người nông dân với tất cả sự chân chất, mộc mạc đã bước vào trang sách của Kim Lân, để lại nhiều tình cảm đẹp trong tâm hồn người đọc một sự yêu mến, sự trân trọng và cảm phục. Qua đó, ta thấy được những biểu hiện cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Qua tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã thành công trong việc đổi mới trong nhận thức và tình cảm của người nông dân Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp. Một người nông dân cần cù, chân chất, thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu khuất thân với giặc. Đó chính là vẻ đẹp của tình yêu nước sâu thẳm của nhân vật ông Hai. Đáng cho chúng ta trân trọng.
Đúng rồi Hưng Yên luôn luôn có luôn đáp án ạ
 

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
Đề này mọi người cùng nhau giải nào :)
View attachment 114244
PHẦN ĐỌC HIỂU
Câu 1: Những từ láy có trong đoạn thơ trên là: trầm ngâm, thầm thì
Câu 2:
- Lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên:
"Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi..."
- Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp:
Cha được con hỏi rằng có thể mượn cho con cánh buồm trắng không, con muốn đi!
Câu 3:
- ý nghĩa của từ "chân trời": là đường giới hạn của tầm mắt ở nơi xa tít, trông tưởng như bầu trời tiếp xúc với mặt đất hay mặt biển.
- Từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc
Câu 4
- Câu thơ "Ánh nắng chảy đầy vai" sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tác dụng của biện pháp tu từ: Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hiện hữu như một thứ chất long thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. Giúp người đọc hình dùng cảnh hai cha con dắt nhau đi trên bãi biển vào một buổi chiều sáng đẹp trời.
II. PHẦN LÀM VĂN
Câu 1 :
Gia đình là một tế bào của xã hội. Nếu một gia đình cuộc sống yên ấm, có đầy đủ cha mẹ, con cái được nhận nhiều tình thương yêu thì gia đình đó sẽ tạo ra những chiếc nôi đầu tiên, êm ấm cho con cái khi trưởng thành.
Một gia đình đoàn kết yêu thương, đầm ấm thì sẽ tạo ra những thành viên tích cực, những thành viên sống trong gia đình đó sẽ biết đoàn kết, nâng niu, chia sẻ những buồn vui với nhau, giúp đỡ cùng nhau vượt qua những khó khăn của cuộc sống.
Nguồn gốc, nền tảng gia đình đối với mỗi con người chúng ta là vô cùng quan trọng bởi gia đình chính là chiếc nôi đầu tiên dạy cho chúng ta những bài học làm người, những thói quen nếp sinh hoạt, đều là do gia đình tạo cho mỗi cá nhân. Một gia đình có nề nếp, sinh hoạt tốt sẽ tạo cho con cái những thói quen suy nghĩ, học tập, sinh hoạt tốt.
Khi những người con trưởng thành ra ngoài xã hội, cuộc sống có nhiều khó khăn, chông gai, nhưng nếu có gia đình luôn đứng phía sau động viên, khích lệ thì người con đó sẽ nỗ lực gấp trăm lần, nếu chẳng may vấp ngã họ cũng đứng lên được vì sau lưng họ đã có gia đình luôn thương yêu, che chở.
Tình cảm gia đình là thứ thiêng liêng nhất không gì có thể sánh được. Tiền tài, sự nghiệp có thể nỗ lực cố gắng thì mua được nhưng những tình cảm gia đình thì thật sự là vô giá. Chỉ có cha mẹ mới không quản ngại nắng mưa, gian sinh thành nuôi lớn chúng ta, hy sinh cho chúng ta biết bao nhiêu tuổi xuân, sức khỏe của họ để đổi lấy niềm vui cho ta. Sự hy sinh của cha mẹ là vô bờ bến, mái ấm gia đình mà cha mẹ dành cho chúng ta là món quà không thể định giá.
Có một mái ấm gia đình bình yên, ấm áp, hạnh phúc được ăn những bữa cơm do chính bàn tay hiền hậu của mẹ nấu mỗi ngày, được mẹ nâng niu chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ, chính niềm hạnh phúc của mỗi người con. Những bữa cơm gia đình là những giờ phút vô cùng thiêng liêng, là khoảnh khắc hạnh phúc mà không giá trị vật chất nào có thể mua được.
Để có một gia đình bình yên, hạnh phúc không chỉ có sự cố gắng của những người lớn mà còn có sự đóng góp của những người con, những thiên thần bé nhỏ. Mỗi thành viên phải tự biết rèn luyện mình sống đúng vai trò, bổn phận, cùng nhau cố gắng để xây dựng một mái ấm gia đình mà trong đó bố mẹ làm gương cho con cái, còn con cái thì phải vâng lời, lễ phép với cha mẹ như thế mới tạo nên một gia đình trọn vẹn, hạnh phúc có văn hóa.
Trong xã hội hiện nay có nhiều mảnh đời bất hạnh, những trẻ em lang thang cơ nhỡ luôn mong muốn có một mái ấm gia đình bình dị, nhưng không thể có được. Những mảnh đời bất hạnh này thật sự rất thiệt thòi các em cần phải có sự giúp đỡ của toàn xã hội cùng nhau chung ta cứu giúp những mảnh đời bất hạnh này, cho các em một mái ấm gia đình mới.
Bên cạnh những gia đình hạnh phúc, yên ấm thì cũng có những gia đình cha mẹ luôn bất hòa, thường xuyên tranh chấp cãi vã hoặc gia đình mà người cha tối ngày say xỉn, rồi về nhà bạo hành vợ con tạo nên những thảm kịch đen tối cho trí óc trẻ thơ non nớt.
Có những gia đình cha mẹ sống không đúng đạo đức làm những công việc phi pháp khiến con cái cũng hư hỏng, đua đòi theo cha mẹ. Những gia đình như vậy thật sự không thể nào là một mái ấm gia đình của trẻ thơ. Gia đình đó không thể nào là một chiếc nôi êm đềm hình thành những nhân cách tốt cho con trẻ.
Gia đình là món quà tuyệt vời, là tình cảm gắn bó không thể tách rời để có một gia đình là nơi sẽ luôn che chở yêu thương chúng ta, nơi tạo ra những tiếng cười thì mỗi thành viên trong gia đình phải ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình. Chỉ cần làm tốt các vai trò trách nhiệm của mình thì bạn sẽ tạo ra một gia đình đúng nghĩa.
Câu 2
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về mảng đề tài cuộc sống của con người ở nông thôn thôn Việt Nam. Theo Nguyên Hồng thì đó là một nhà văn “một lòng đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống, con người ở thôn quê. Nhà văn Kim Lân đã viết thành công tác phẩm Làng ở giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám. Tác phẩm đã gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc về những chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến p. Đặc biệt là nhân vật ông Hai với tình yêu làng và tình yêu nước sâu sắc.
Làng là một tác phẩm ra đời vào đầu những năm kháng chiến p. Chuyện có kết thúc đơn giản, xoay quanh nhân vật ông Hai với những tình cảm của ông về làng Chợ Dầu của mình. Ông Hai đã trở thành một hình tượng tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trước Cách mạng tháng Tám, mỗi khi kể về làng của ông, ông chỉ khoe và tự hào về cái sinh phần ở cuối làng của Viên Thống Đốc cho dù chính bản thân ông và nhiều người đã phải khổ tâm về cái sinh phần ấy. Nhưng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ông lại có suy nghĩ và nhận thức khác về làng mình. Ông không còn khoe cái sinh phần ấy nữa mà ông lại đi khoe rằng làng mình là một làng kháng chiến, từ cụ già đến trẻ con đều là những người có tinh thần chiến đấu.
Ông Hai rất yêu làng mình nhưng theo lệnh của cụ Hồ, ông phải xa làng đi tản cư ở một nơi khác. Ông buồn lắm và ông đã tự an ủi mình rằng “đi tản cư cũng là đi kháng chiến”. Nhưng trong lòng ông luôn day dứt vì nhớ làng và các anh em ở lại làng. Những lúc nhớ làng, “ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá”. Hằng ngày, ông thường đến phòng thônng tin để nghe tin tức kháng chiến. Ruột gan ông “cứ múa cả lên” vì phấn khởi khi nghe được tin: “Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa”. Và tin: “Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng”. Chắc hẳn chính tình yêu nước đã làm ông cảm thấy vui khi nghe mấy tin ấy.
Ông buồn khổ, tủi nhục và bàng hoàng khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo giặc: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như không thở được”. Mấy ngày liền ông không dám ra đường vì xấu hổ: “Ông Hai nằm vật ra giường”; “nước mắt ông lão cứ giàn ra”; “tâm trạng ông đầy giằng xé”; “bao nhiêu ý nghĩ đen tối ghê rợn nối tiếp, bời bời trong đầu óc ông lão. Biết đem nhau đi đâu bây giờ?”. Có lúc ông đã nghĩ sẽ trở về làng nhưng “về gì cái làng ấy nữa, chúng nó theo giặc cả rồi”. Nhưng ông đã kiên quyết “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Ông chỉ biết tâm sự với đứa con trai bé bỏng của ông để vơi bớt buồn khổ và khẳng định tấm lòng của mình đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ.
Ông càng buồn khổ bao nhiêu, ông càng sung sướng bấy nhiêu khi nghe tin làng ông được cải chính. Ông chạy khắp xóm, gặp ai là khoe rằng giặc Tây đốt nhà của ông. Đó là một minh chứng xác thực cho làng Chợ Dầu của ông không theo giặc: “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!…Toàn sai sự mục đích cả”. Nói xong ông lại đi nơi khác để báo cho nhiều người biết về cái tin ấy. Mọi niềm vui, niềm tin của ông Hai không chỉ bó hẹp trong sự bình yên của bản thân và gia đình mà tất cả mọi người đều cảm thấy được điều đó.
Nhân vật ông Hai là một người nông dân với tất cả sự chân chất, mộc mạc đã bước vào trang sách của Kim Lân, để lại nhiều tình cảm đẹp trong tâm hồn người đọc một sự yêu mến, sự trân trọng và cảm phục. Qua đó, ta thấy được những biểu hiện cụ thể về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Qua tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã thành công trong việc đổi mới trong nhận thức và tình cảm của người nông dân Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh. Một người nông dân cần cù, chân chất, thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu khuất thân với giặc. Đó chính là vẻ đẹp của tình yêu nước sâu thẳm của nhân vật ông Hai. Đáng cho chúng ta trân trọng.
 
Top Bottom