văn 9

Ocmaxcute

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng chín 2017
801
881
146
20
Nghệ An
mình thấy từ mặt thứ nhất là khuôn mặt của con người nên là nghĩa gốc
Từ mặt thứ 2 chỉ về mặt ngoài của trăng( như mặt bàn, mặt ghế), dùng theo nghĩa chuyển
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

TH trueMilk

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng mười 2017
258
552
154
20
Nghệ An
a,
+)Ngửa "mặt" là nghĩa gốc (ẩn dụ) chỉ con người
+) nhìn "mặt" là nghĩa chuyển vì có thể là muốn nhìn hoặc đối diện với mặt trăng- người bạn tri kỉ năm xưa mình từng lãng quên và vầng trăng cũng đối mặt với chính con người hay quá khứ đối với hiện tại, thuỷ chung ân tình đối diện với bạc bẽo để tự thú cho những hành động phụ nghĩa của bản thân.
c,
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.


Nghệ thuật láy khiến hình ảnh thơ được khắc sâu, in đậm trong tâm tưởng con người, khiến con người phải tự vấn lại lương tâm, tự suy xét lại bản thân. Hai câu cuối bài là lời kết nhẹ nhàng nhưng khá sâu sắc, tạo nên sức lắng cho bài thơ. Cái giật mình của tác giá hay cũng chính là điều Nguyễn Duy muốn gửi gắm, nhắn nhủ mỗi chúng ta: cuộc sống hôm nay dẫu ồn ào náo nhiệt; dẫu cho mỗi con người chi có một chút khoảnh khắc để giật mình sực tỉnh nhìn lại chính mình nhưng điều đó sẽ làm cho cuộc sống có ý nghĩa và giá trị biết bao.
 

Lissell

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tám 2017
135
74
59
Hà Nội
capture-png.27024
Từ "mặt" đầu tiên được dùng theo nghĩa gốc. Nghĩa là khuôn mặt (của con người)
Từ "mặt" thứ 2 là nghĩa chuyển, là mặt trăng
 
Top Bottom