[Văn 9] Phân tích nhân vật Vũ Nương.

T

tuanvy0808

Truyện Người con gái Nam Xương là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục,bị đẩy đến bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch. Đó là số phậm , hình ảnh của Vũ Nương một nhân vật chịu nhiều oan nghiệt.

Nguyễn Dữ đã thật tài tình khi xây dựng hình ảnh người phụ nữ mà cụ thể ở đây là Vũ Nương,ông đã đặt nhân vật vào tình huống khác nhau để thể hiện rõ được phẩm chất của người phụ nữ thương chồng, yêu con, hiếu thỏa với cha mẹ chồng đồng thời cũng hết mực thủy chung son sắc.

Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng đã giữ gìn khuân phép, không khi nào vợ chồng phải để đến thất hòa mặc dù Trương Sinh là người chồng tình hay ghen tuông đối với vợ thì vòng ngừa quá mức.

Thật là một cảnh làm cho mọi người phải xúc động, khi Vũ Nương tiễn chồng đi lính. Thông thường thì khi chồng đi lính nhiều người mong chồng có được công danh gì mang về để vinh hiển trở về, còn đối với Vũ Nương thi lại không chông mong vinh hiển mà chỉ cầu chồng được binh yên trở về; nàng òn cảm thông với những vất vả, gian lao mà chồng mình sẽ phải chịu đựng; nàng nói đến nỗi nhớ nhung khắc khoải của mình, bằng những lời rất ân cần; đằm thắm tình cảm.

Khi xa chồng . Vũ Nương lại là một người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ cứ

Dài theo măm tháng “ bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” tác giả đã dùng hình ảnh ước lệ tựng trưng, mượm cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. Nàng còn là người con dâu hiếu thảo, người mẹ hiền, một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tụy chăm sóc mẹ chồng đau ôm, nàng lo thuốc thang, cầu khấn phật trời, và lúc nào cũng ân cần , dịu dàng, lấy lừi ngon ý ngọt khéo léo khuyên mẹ gắng dưỡng sức để chờ Trương Sinh quay trở về, vì thế cho nên trước khi mẹ chồng nhắm mắt bà đã nói với Vũ Nương rằng Vũ Nương là người con dâu tốt khi Trương Sinh về sẽ không phụ lòng tốt của nàng. Rồi nàng cũng hết sức thương sót mẹ và lo ma chay tế lễ như lo cho cha mẹ ruột của mình.

Tưởng rằng khi Trương sinh về thì Vũ nương được sống ngập tràn trong niềm vui và hạnh phúc và nàng cũng chia sẻ bớt gánh nặng cuộc sống cho chồng ai ngờ nàng bị một nỗi oan không tài nào thanh minh nổi, mặc dù nàng đã hết lời phân trần tấm long son sắc thủy chung của mình cho chồng hiểu như: nàng nói đến thân phận mình nghèo được nương nhờ nơi giầu có.. ,tình nghĩa vợ chồng bao năm và khẳng định tấm lòng thủy chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Như vậy đã chứng tỏ nàng đã hết sức cưu vãn, mong hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

Sau nữa nàng nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối sử bất công, không có quyền được tự bảo vệ, ngay cả khi có họ hàng, anh em đến nói giúp. Hạnh phúc gia đình niềm khát khao của cả cuộc đời nàng đã tan vỡ như bong bong. Tất cả những nỗi đau khổ chờ chồng trước đây không còn có thể làm lại được nữa.

Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể nào cứu vãn được, Vũ Nương dành phải mượn dòng nước quê hương để giải nỗi oan cho mình. Những lời than trước khi vĩnh viễn cuộc đời đầy đau khổ của mình nhưng cũng đầy luyến tiếc, như một lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng. Ở đoạn truyện này, tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính, Vũ Nương bị đẩy đến bước đường cùng, nàng đã mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động tự trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng cay, nhưng cũng có sự chỉ đạo của li trí. Đây không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận.

Vũ Nương đúng là một người phụ nữ xinh đẹp nết na thùy mị, hiền thục ,lại đảm đang tháo phát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một lòng một dạ chung thủy với chồng, hết long vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Một con người như thế đáng ra phải được hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn. vậy nguyên nhân nào dẫn tới kết quả đáng buồn ấy.

Có phải chăng vì cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương không bình đẳng chính sự cách bức về thân phận nghèo khó của Vũ Nương đã cộng thêm cái thế cho Trương Sinh bên cạnh cái thế của một người chồng, người đàn ông gia trưởng trong chế độ phong kiến. Hay đó là những lời nói ngây thơ của đứa trẻ, chứa đầy những dữ kiện nghi ngờ làm cho Trương Sinh một người chồng hay có tinh đa nghi ghen tuông, hồ đồ và độc đoán kia trử thành kẻ thô bạo, vũ phu là kẻ bức tử vợ mình trong sự mù quáng, kẻ giết người lại hoàn toàn vô can trong vụ án.

Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo cái xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. người phụ nữ bất hạnh ở đây không những không được bênh vực, che trở mà còn bị đối sử một cách bất công, vô lí, chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời mình.
 
P

pc1511

9b nghe đây. bài này của tôi. ko ai đc lấy hết rõ chưa

VŨ NƯƠNG TRONG TRUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG



Truyện Người con gái Nam Xương là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục,bị đẩy đến bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch. Đó là số phậm , hình ảnh của Vũ Nương một nhân vật chịu nhiều oan nghiệt.

Nguyễn Dữ đã thật tài tình khi xây dựng hình ảnh người phụ nữ mà cụ thể ở đây là Vũ Nương,ông đã đặt nhân vật vào tình huống khác nhau để thể hiện rõ được phẩm chất của người phụ nữ thương chồng, yêu con, hiếu thỏa với cha mẹ chồng đồng thời cũng hết mực thủy chung son sắc.

Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng đã giữ gìn khuân phép, không khi nào vợ chồng phải để đến thất hòa mặc dù Trương Sinh là người chồng tình hay ghen tuông đối với vợ thì vòng ngừa quá mức.

Thật là một cảnh làm cho mọi người phải xúc động, khi Vũ Nương tiễn chồng đi lính. Thông thường thì khi chồng đi lính nhiều người mong chồng có được công danh gì mang về để vinh hiển trở về, còn đối với Vũ Nương thi lại không chông mong vinh hiển mà chỉ cầu chồng được binh yên trở về; nàng òn cảm thông với những vất vả, gian lao mà chồng mình sẽ phải chịu đựng; nàng nói đến nỗi nhớ nhung khắc khoải của mình, bằng những lời rất ân cần; đằm thắm tình cảm.

Khi xa chồng . Vũ Nương lại là một người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ cứ

Dài theo măm tháng “ bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” tác giả đã dùng hình ảnh ước lệ tựng trưng, mượm cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. Nàng còn là người con dâu hiếu thảo, người mẹ hiền, một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tụy chăm sóc mẹ chồng đau ôm, nàng lo thuốc thang, cầu khấn phật trời, và lúc nào cũng ân cần , dịu dàng, lấy lừi ngon ý ngọt khéo léo khuyên mẹ gắng dưỡng sức để chờ Trương Sinh quay trở về, vì thế cho nên trước khi mẹ chồng nhắm mắt bà đã nói với Vũ Nương rằng Vũ Nương là người con dâu tốt khi Trương Sinh về sẽ không phụ lòng tốt của nàng. Rồi nàng cũng hết sức thương sót mẹ và lo ma chay tế lễ như lo cho cha mẹ ruột của mình.

Tưởng rằng khi Trương sinh về thì Vũ nương được sống ngập tràn trong niềm vui và hạnh phúc và nàng cũng chia sẻ bớt gánh nặng cuộc sống cho chồng ai ngờ nàng bị một nỗi oan không tài nào thanh minh nổi, mặc dù nàng đã hết lời phân trần tấm long son sắc thủy chung của mình cho chồng hiểu như: nàng nói đến thân phận mình nghèo được nương nhờ nơi giầu có.. ,tình nghĩa vợ chồng bao năm và khẳng định tấm lòng thủy chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Như vậy đã chứng tỏ nàng đã hết sức cưu vãn, mong hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

Sau nữa nàng nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối sử bất công, không có quyền được tự bảo vệ, ngay cả khi có họ hàng, anh em đến nói giúp. Hạnh phúc gia đình niềm khát khao của cả cuộc đời nàng đã tan vỡ như bong bong. Tất cả những nỗi đau khổ chờ chồng trước đây không còn có thể làm lại được nữa.

Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể nào cứu vãn được, Vũ Nương dành phải mượn dòng nước quê hương để giải nỗi oan cho mình. Những lời than trước khi vĩnh viễn cuộc đời đầy đau khổ của mình nhưng cũng đầy luyến tiếc, như một lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng. Ở đoạn truyện này, tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính, Vũ Nương bị đẩy đến bước đường cùng, nàng đã mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động tự trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng cay, nhưng cũng có sự chỉ đạo của li trí. Đây không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận.

Vũ Nương đúng là một người phụ nữ xinh đẹp nết na thùy mị, hiền thục ,lại đảm đang tháo phát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một lòng một dạ chung thủy với chồng, hết long vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Một con người như thế đáng ra phải được hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn. vậy nguyên nhân nào dẫn tới kết quả đáng buồn ấy.

Có phải chăng vì cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương không bình đẳng chính sự cách bức về thân phận nghèo khó của Vũ Nương đã cộng thêm cái thế cho Trương Sinh bên cạnh cái thế của một người chồng, người đàn ông gia trưởng trong chế độ phong kiến. Hay đó là những lời nói ngây thơ của đứa trẻ, chứa đầy những dữ kiện nghi ngờ làm cho Trương Sinh một người chồng hay có tinh đa nghi ghen tuông, hồ đồ và độc đoán kia trử thành kẻ thô bạo, vũ phu là kẻ bức tử vợ mình trong sự mù quáng, kẻ giết người lại hoàn toàn vô can trong vụ án.

Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo cái xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. người phụ nữ bất hạnh ở đây không những không được bênh vực, che trở mà còn bị đối sử một cách bất công, vô lí, chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời mình.
 
Last edited by a moderator:
H

hieupro9x1203

Phân tích nhân vật Vũ Nương

Truyện Người con gái Nam Xương là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị xỉ nhục,bị đẩy đến bước đường cùng , phải kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch. Đó là số phậm , hình ảnh của Vũ Nương một nhân vật chịu nhiều oan nghiệt.

Nguyễn Dữ đã thật tài tình khi xây dựng hình ảnh người phụ nữ mà cụ thể ở đây là Vũ Nương,ông đã đặt nhân vật vào tình huống khác nhau để thể hiện rõ được phẩm chất của người phụ nữ thương chồng, yêu con, hiếu thỏa với cha mẹ chồng đồng thời cũng hết mực thủy chung son sắc.

Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, nàng đã giữ gìn khuân phép, không khi nào vợ chồng phải để đến thất hòa mặc dù Trương Sinh là người chồng tình hay ghen tuông đối với vợ thì vòng ngừa quá mức.

Thật là một cảnh làm cho mọi người phải xúc động, khi Vũ Nương tiễn chồng đi lính. Thông thường thì khi chồng đi lính nhiều người mong chồng có được công danh gì mang về để vinh hiển trở về, còn đối với Vũ Nương thi lại không chông mong vinh hiển mà chỉ cầu chồng được binh yên trở về; nàng òn cảm thông với những vất vả, gian lao mà chồng mình sẽ phải chịu đựng; nàng nói đến nỗi nhớ nhung khắc khoải của mình, bằng những lời rất ân cần; đằm thắm tình cảm.

Khi xa chồng . Vũ Nương lại là một người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ cứ

Dài theo măm tháng “ bướm lượn đầy vườn”, “mây che kín núi” tác giả đã dùng hình ảnh ước lệ tựng trưng, mượm cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. Nàng còn là người con dâu hiếu thảo, người mẹ hiền, một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa tận tụy chăm sóc mẹ chồng đau ôm, nàng lo thuốc thang, cầu khấn phật trời, và lúc nào cũng ân cần , dịu dàng, lấy lừi ngon ý ngọt khéo léo khuyên mẹ gắng dưỡng sức để chờ Trương Sinh quay trở về, vì thế cho nên trước khi mẹ chồng nhắm mắt bà đã nói với Vũ Nương rằng Vũ Nương là người con dâu tốt khi Trương Sinh về sẽ không phụ lòng tốt của nàng. Rồi nàng cũng hết sức thương sót mẹ và lo ma chay tế lễ như lo cho cha mẹ ruột của mình.

Tưởng rằng khi Trương sinh về thì Vũ nương được sống ngập tràn trong niềm vui và hạnh phúc và nàng cũng chia sẻ bớt gánh nặng cuộc sống cho chồng ai ngờ nàng bị một nỗi oan không tài nào thanh minh nổi, mặc dù nàng đã hết lời phân trần tấm long son sắc thủy chung của mình cho chồng hiểu như: nàng nói đến thân phận mình nghèo được nương nhờ nơi giầu có.. ,tình nghĩa vợ chồng bao năm và khẳng định tấm lòng thủy chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Như vậy đã chứng tỏ nàng đã hết sức cưu vãn, mong hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.

Sau nữa nàng nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối sử bất công, không có quyền được tự bảo vệ, ngay cả khi có họ hàng, anh em đến nói giúp. Hạnh phúc gia đình niềm khát khao của cả cuộc đời nàng đã tan vỡ như bong bong. Tất cả những nỗi đau khổ chờ chồng trước đây không còn có thể làm lại được nữa.

Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể nào cứu vãn được, Vũ Nương dành phải mượn dòng nước quê hương để giải nỗi oan cho mình. Những lời than trước khi vĩnh viễn cuộc đời đầy đau khổ của mình nhưng cũng đầy luyến tiếc, như một lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng. Ở đoạn truyện này, tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính, Vũ Nương bị đẩy đến bước đường cùng, nàng đã mất tất cả, đành phải chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành. Hành động tự trẫm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng đắng cay, nhưng cũng có sự chỉ đạo của li trí. Đây không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận.

Vũ Nương đúng là một người phụ nữ xinh đẹp nết na thùy mị, hiền thục ,lại đảm đang tháo phát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một lòng một dạ chung thủy với chồng, hết long vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Một con người như thế đáng ra phải được hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn. vậy nguyên nhân nào dẫn tới kết quả đáng buồn ấy.

Có phải chăng vì cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương không bình đẳng chính sự cách bức về thân phận nghèo khó của Vũ Nương đã cộng thêm cái thế cho Trương Sinh bên cạnh cái thế của một người chồng, người đàn ông gia trưởng trong chế độ phong kiến. Hay đó là những lời nói ngây thơ của đứa trẻ, chứa đầy những dữ kiện nghi ngờ làm cho Trương Sinh một người chồng hay có tinh đa nghi ghen tuông, hồ đồ và độc đoán kia trử thành kẻ thô bạo, vũ phu là kẻ bức tử vợ mình trong sự mù quáng, kẻ giết người lại hoàn toàn vô can trong vụ án.

Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo cái xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm thương cảm của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. người phụ nữ bất hạnh ở đây không những không được bênh vực, che trở mà còn bị đối sử một cách bất công, vô lí, chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời mình.

Nhớ thank nha!
Cảm ơn nhìu.
 
N

nhi.n.n.t

bạn làm thiếu mất phần khi Vũ Nương trở về rồi. bạn có thể bổ sung thêm được ko???
 
H

hihi_uyenthu

Nghĩ chuyện trên đời kì lạ thật. Chuyện tình duyên, sống chết, số phận của con người lại được định đoạt tù một câu chuyện đùa về một cái bóng. Ngày xưa, thân mẫu của Trịnh Trang Công trong Ðông Chu liệt quốc đã gây ra bao chuyện phiền phức dẫn đến cảnh đầu rơi máu chảy chỉ vì bà ghét Trịnh Trang Công khi xưa sinh ngược khiến bà phải đau đớn. Chuyện đời vẫn thế, đó là chỗ éo le phức tạp trong đời sống tâm hồn con người. Chỗ kì bút của Nguyễn Dữ là đã bắt nắm được một tình huống éo le như vậy. Trong văn chương nước ta cũng như thế giới không hiếm những câu chuyện xen những yếu tố truyền kì. Nét riêng của Chuyện người con gái Nam Xương là hai yếu tố thực và truyền kì không đan xen vào nhau mà kết cấu thành hai phần. Phần truyền kì vùa làm cho câu chuyện thêm lung linh hư ảo, vùa góp phần làm rõ những yếu tố ở phần thực. Phần thực là cơ sở để xây dựng phần truyền kì (phần thực, tôi muốn nói thực của văn học). Bằng mối liên hệ giữa hai phần, nhà văn làm nổi bật tính cách nhân vật và thể hiện chủ đề của tác phẩm.

Người con gái Nam Xương Vũ Thị Thiết là nhân vật chính xuyên suốt hai phần của tác phẩm. Nguyễn Dữ không chú trọng việc miêu tả hình thức, chúng ta chỉ biết Vũ nương là người “có tư dung tốt đẹp”. Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đó diễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính của mình. Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trên bốn thời điểm: khi chồng ở nhà, khi chia tay, khi xa chồng và khi chồng trở về. Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khuôn phép” cho gia đình hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tòng quân, tính cách của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mình. Tù cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá. Trong những ngày xa chồng, nàng nuôi con thơ, chăm sóc mẹ chồng như mẹ đẻ của mình. Ngòi bút Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đã để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. Ðến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày không được thì tự vẫn, chứ không sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.

Khi thì cách xủ thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khí khái, tự trọng. Ðó là một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hoá. Dường như Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ nương. Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc này phải chết - Ðó chính là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tùng trăn trở. Có lẽ đó cũng là bi kịch của muôn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gái Nam Xương đặt ra là vấn đề có tính khái, quát giàu ý nghĩa nhân văn. Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, nhưng căn bản là người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tùng gây ra bao nỗi oan trái, đổ vỡ trong đời. Ðó cũng là một thứ sản phẩm hằng có trong xã hội con người. Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại là vấn đề điển hình của cuộc sống. Tất nhiên trong tấn bi kịch này có phần của Vũ nương. Nàng vùa là nạn nhân nhưng cũng là tác nhân. Bởi chính nàng đã lấy cái bóng làm cái hình, lấy cái hư làm cái thật. Âu đó cũng là một bài học sâu sắc của muôn đời vậy.

Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên. Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”. Nàng quả thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp là bất tủ. Vũ nương không sống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là cái Ðẹp.

Nói cho cùng, hiện thực của câu chuyện là hiện thực về tấm lòng của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống. Nhà văn đã đi sâu khai thác những vẻ đẹp và nỗi đau khổ xót xa phức tạp của tâm hồn con người, nhất là người phụ nữ trong xã hội đương thời như Vũ nương. Cũng qua đó, nhà văn khẳng định một chân lí nghệ thuật phảng phất như trong các truyện cổ dân gian… Thánh Gióng về trời, An Dương Vương xuống biển… kì lạ mà cũng rất thực.

Bài 2 :

Người con gái Nam Xương Vũ Thị Thiết có "tư dung tốt đẹp".Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng.
Chồng nàng :Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khuôn phép” cho gia đình hoà thuận.
-->cơ sự cũng vì vậy mà nảy sinh...
Trích:
Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đó diễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính của mình. Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trên bốn thời điểm: khi chồng ở nhà, khi chia tay, khi xa chồng và khi chồng trở về. Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khuôn phép” cho gia đình hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tòng quân, tính cách của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mình. Tù cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá. Trong những ngày xa chồng, nàng nuôi con thơ, chăm sóc mẹ chồng như mẹ đẻ của mình. Ngòi bút Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đã để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. Ðến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày không được thì tự vẫn, chứ không sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.

Khi thì cách xủ thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khí khái, tự trọng. Ðó là một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hoá. Dường như Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ nương. Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc này phải chết - Ðó chính là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tùng trăn trở. Có lẽ đó cũng là bi kịch của muôn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gái Nam Xương đặt ra là vấn đề có tính khái, quát giàu ý nghĩa nhân văn. Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, nhưng căn bản là người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tùng gây ra bao nỗi oan trái, đổ vỡ trong đời. Ðó cũng là một thứ sản phẩm hằng có trong xã hội con người. Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại là vấn đề điển hình của cuộc sống. Tất nhiên trong tấn bi kịch này có phần của Vũ nương. Nàng vùa là nạn nhân nhưng cũng là tác nhân. Bởi chính nàng đã lấy cái bóng làm cái hình, lấy cái hư làm cái thật. Âu đó cũng là một bài học sâu sắc của muôn đời vậy.

Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên. Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”. Nàng quả thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp là bất tủ. Vũ nương không sống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là cái Ðẹp.
-Cái bóng: Phân thân và phản thân

"Con người là một thực thể xã hội sống, được quy định bởi những thiết chế đạo đức nhất định. Chiếc bóng sinh động của con người âm thầm song hành với chủ nhân của nó qua những hành vi mang giá trị đạo đức - xã hội, đồng thời khẳng định giá trị thực thể của chủ nhân."

Cái bóng có lúc lại trở thành một phân thân nổi loạn chống lại chủ nhân của nó, như trong truyện cổ của Hans Christian Andersen (1805-1875) hay trong William Wilson[4] của Edgar Allan Poe (1809-1849). Trong mỗi con người đều tồn tại nhiều “tiếng nói” khác nhau, thậm chí đối lập nhau, của ý thức (consciousness) và tiềm thức (subconsciousness). Nhân cách tiềm thức được hình tượng hóa thành phân thân.

Chính do có thể được dùng như hình tượng văn học để thể hiện con người với tư cách một thực-thể-đạo-đức, cùng những quan hệ biện chứng giữa ý thức và tiềm thức của nó, cái bóng tỏ ra rất hiệu quả trong việc diễn tả những ngóc ngách tâm lý, tình cảm, đặc biệt là cái ghen.

Chỉ âu lo với niềm bất hạnh của chính mình, nàng chẳng hề muốn gieo tai họa cho ai khác.Câu chuyện về cái bóng của mình mà Vũ Nương kể cho con nàng nghe chẳng qua như thể đang tâm sự với chính mình ,để an ủi ngóc ngách nào đó trong tâm hồn nàng :chồng nàng đang ở một nơi nào đó ,và hình bóng người chồng không lúc nào xa rời nàng-->Liệu như thế có phải là đáng trách khi gián tiếp gây ra cơn ghen của Trương Sinh(đêy là suy nghĩ của mình.^^.)

Bởi "con tim không chỉ đơn giản là một vật chỉ biết làm theo ý ta muốn.”
"Ở cấp độ nội tâm cao hơn, con người có được cái nhìn phản thân thông qua nhãn quan đạo đức không ngừng kiến tạo và chuyển hóa từ những quan hệ trong môi trường sống và từ tha nhân - những người vun đắp nên các mối quan hệ nọ."

Trích:
Biên cương bị ngoại xâm, chàng Trương phải sung binh ra miền quan ải, chẳng kịp thấy mặt con. Nàng Vũ ở lại nhà, tròn phận nàng dâu hiếu nghĩa, chinh phụ tiết trinh, mẹ hiền tần tảo. Mẹ chồng và con trẻ là hai chứng nhân khả tín nhất cho tấm lòng son sắc của nàng. Thế nhưng, mẹ già sớm quy tiên, thác nguyện chỉ một điều: “Xin Trời xanh kia chớ phụ dâu mới, bằng dâu mới chưng chẳng phụ mẹ già vậy.”[17] Lời trối trăng của người mẹ cũng là lời chứng cho đức hạnh của nàng khi chồng đồn thú biên viễn xa xăm. Đáng tiếc, lời trối ấy chỉ mình nàng nghe, vì người chết sẽ thôi không nói được nữa. Nhân chứng thân thiết duy nhất còn lại nay là bé Đản.
 
T

thonglieubao

mình ko bik bài này làm sao, ai bik giup vs: Chứng minh một phẩm chất của Vũ Nương
 
T

thonglieubao

Người con gái Nam Xương Vũ Thị Thiết là nhân vật chính xuyên suốt hai phần của tác phẩm. Nguyễn Dữ không chú trọng việc miêu tả hình thức, chúng ta chỉ biết Vũ nương là người “có tư dung tốt đẹp”. Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đó diễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính của mình. Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trên bốn thời điểm: khi chồng ở nhà, khi chia tay, khi xa chồng và khi chồng trở về. Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khuôn phép” cho gia đình hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tòng quân, tính cách của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mình. Tù cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá. Trong những ngày xa chồng, nàng nuôi con thơ, chăm sóc mẹ chồng như mẹ đẻ của mình. Ngòi bút Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đã để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. Ðến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày không được thì tự vẫn, chứ không sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.

Khi thì cách xủ thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khí khái, tự trọng. Ðó là một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hoá. Dường như Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ nương. Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc này phải chết - Ðó chính là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tùng trăn trở. Có lẽ đó cũng là bi kịch của muôn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gái Nam Xương đặt ra là vấn đề có tính khái, quát giàu ý nghĩa nhân văn. Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, nhưng căn bản là người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tùng gây ra bao nỗi oan trái, đổ vỡ trong đời. Ðó cũng là một thứ sản phẩm hằng có trong xã hội con người. Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại là vấn đề điển hình của cuộc sống. Tất nhiên trong tấn bi kịch này có phần của Vũ nương. Nàng vùa là nạn nhân nhưng cũng là tác nhân. Bởi chính nàng đã lấy cái bóng làm cái hình, lấy cái hư làm cái thật. Âu đó cũng là một bài học sâu sắc của muôn đời vậy.

Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên. Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”. Nàng quả thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp là bất tủ. Vũ nương không sống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là cái Ðẹp.

Nói cho cùng, hiện thực của câu chuyện là hiện thực về tấm lòng của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống. Nhà văn đã đi sâu khai thác những vẻ đẹp và nỗi đau khổ xót xa phức tạp của tâm hồn con người, nhất là người phụ nữ trong xã hội đương thời như Vũ nương. Cũng qua đó, nhà văn khẳng định một chân lí nghệ thuật phảng phất như trong các truyện cổ dân gian… Thánh Gióng về trời, An Dương Vương xuống biển… kì lạ mà cũng rất thực.

Bài 2 :

Người con gái Nam Xương Vũ Thị Thiết có "tư dung tốt đẹp".Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng.
Chồng nàng :Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khuôn phép” cho gia đình hoà thuận.
-->cơ sự cũng vì vậy mà nảy sinh...
Trích:
Tính cách nhân vật được thể hiện qua hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ với chồng và mẹ chồng. Mối quan hệ đó diễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở tùng thời điểm ấy, nhân vật bộc lộ cá tính của mình. Mối quan hệ với Trương Sinh diễn ra trên bốn thời điểm: khi chồng ở nhà, khi chia tay, khi xa chồng và khi chồng trở về. Khi chung sống với nhau, biết Trương Sinh là người có tính đa nghi, hay ghen nên “nàng giữ gìn khuôn phép” cho gia đình hoà thuận. Khi tiễn chồng đi tòng quân, tính cách của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mình. Tù cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá. Trong những ngày xa chồng, nàng nuôi con thơ, chăm sóc mẹ chồng như mẹ đẻ của mình. Ngòi bút Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đã để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ”. Trong con mắt của người mẹ chồng ấy, nàng là “người lành”. Ðến khi người chồng đi chinh chiến trở về nghi oan cho nàng, Vũ nương tỏ bày không được thì tự vẫn, chứ không sống “chịu tiếng nhuốc nhơ”.

Khi thì cách xủ thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khí khái, tự trọng. Ðó là một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hoá. Dường như Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ nương. Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc này phải chết - Ðó chính là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tùng trăn trở. Có lẽ đó cũng là bi kịch của muôn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gái Nam Xương đặt ra là vấn đề có tính khái, quát giàu ý nghĩa nhân văn. Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, nhưng căn bản là người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tùng gây ra bao nỗi oan trái, đổ vỡ trong đời. Ðó cũng là một thứ sản phẩm hằng có trong xã hội con người. Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại là vấn đề điển hình của cuộc sống. Tất nhiên trong tấn bi kịch này có phần của Vũ nương. Nàng vùa là nạn nhân nhưng cũng là tác nhân. Bởi chính nàng đã lấy cái bóng làm cái hình, lấy cái hư làm cái thật. Âu đó cũng là một bài học sâu sắc của muôn đời vậy.

Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên. Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương. Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”. Nàng quả thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kì vào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp là bất tủ. Vũ nương không sống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là cái Ðẹp.
-Cái bóng: Phân thân và phản thân

"Con người là một thực thể xã hội sống, được quy định bởi những thiết chế đạo đức nhất định. Chiếc bóng sinh động của con người âm thầm song hành với chủ nhân của nó qua những hành vi mang giá trị đạo đức - xã hội, đồng thời khẳng định giá trị thực thể của chủ nhân."
 
Last edited by a moderator:
T

thonglieubao

Đây là dạng văn phân tích tác phẩm, cụ thể là phân tích và đánh giá về nhân vật. Phần thân bài bạn chỉ cần nêu những đánh giá của bạn về phẩm chất của nhân vật sau đó dùng các dẫn chứng trong tác phẩm để làm nổi rõ phẩm chất đó. Bạn trình bày theo các ý sau:
- Vũ Nương là người xinh đẹp, thùy mị, nết na:
Dẫn chứng: Vì xinh đẹp nên chàng trương say đắm cưới về làm vợ, khi chồng có tính đa nghi nàng không bao giờ để xảy ra bất hòa, lời nói khéo léo, dịu dàng lúc tiễn đưa chồng ra trận
- Nàng còn là người phụ nữ đảm đang, hiếu thảo, thủy chung
DC: + Đảm đang: vừa là người vợ, là người mẹ, người chồng
+Hiếu thảo: chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, khi mẹ ốm lo thuốc thang, khi mẹ mất lo ma chay
Chú ý : Lời nói của mẹ chồng là lời khẳng định về phẩm chất của Vũ nương ( Đặt trong XHPK thì câu nói càng có giá trị) " ..,xanh kia quyết không phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ"
+Thủy chung: Luôn nhớ mong chồng " Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời k thể nào ngăn đươc"
- Không những thế nàng còn là người trong sáng, trinh bạch: Khi chồng nghi oan nàng đã lấy cái chết để chứng minh tấm lòng trong sạch của mình.
- Vũ Nương còn là người bao dung, độ lượng và tình nghĩa:
DC: Nàng trở về trên kiệu hoa nhưng không một lời oán trách chồng, thậm chí còn nói những lời dịu dàng" Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
=> Sau khi phân tích các phẩm chất cụ thể bạn đánh giá chung về phẩm chất của nhân vật này:
Vũ Nương mang đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ trong XHPK.
 
T

thonglieubao

Khi mới lấy Trương sinh ,nàng " giữ gìn khuôn phép ,không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa .
Khi tiễn đưa chồng đi lính ,nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng bằng những lời đằm thắm ,thiết tha : " Thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu ,mặc áo gấm trở về quê cũ ,chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên ,thế là đủ rồi ."
Khi chồng đi vắng ,nàng là người vợ thủy chung ,nhớ chồng da diết :" Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn ,mây che kín núi ,thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được " .Không những thế ,nàng còn là một nàng dâu hiếu thảo .Trong lúc chồng đi vắng ,một mình nàng vừa sinh nở ,nuôi con vừa phụng dưỡng mẹ chồng .Mẹ chồng ốm :" Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn ". Mẹ chồng mất ," nàng hết lời thương xót ,phàm việc ma chay tế lễ ,lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình ."
Tóm lại Vũ Nương với đầy đủ nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam : xinh đẹp ,nết na , hiền thục lại đảm đang ,tháo vát , thờ mẹ chồng ,rất mực hiếu thảo ,một mực thủy chung với chồng ,hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình .Tác giả bày tỏ niềm thương cảm với số phận mỏng manh ,bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa .,chỉ trích sự hồ đồ ,vũ phu của những người chồng ghen tuông mù quáng ,nêu một bài học về cách ứng xử trong quan hệ vợ chồng .
 
T

thonglieubao

Đề: Đóng vai Trương Sinh kể lại chuyện gây ra cái chết cho vợ mình.
Bài làm
Tôi là Trương Sinh. Hôm nay là một ngày chủ nhật đẹp trời, tôi hỏi con tôi rằng:
-Con ơi, hôm nay con muốn đi chơi ở đâu?
Con tôi trả lời:
-Dạ, con muốn chơi thả diều bên bờ Hoàng Giang.
Tôi ngần ngại một lúc, rồi cũngđồng ý với đứa con thơ ngây của mình, Vậy là toi đã cùng con ra bờ sông chơithả diều. Đó là nơi mà vợ tôi đã deo mình xuống sông để chứng tỏ lòng mìnhtrong sạch. Ra đến nơi, bé Đản thì chơi đùa, thả diều, chạy nhảy tung tăng còntôi thì nhìn xuống mặt nước và nhớ lại chuyện ngày xưa.
Ngày ấy, tôi là một chàng trai của một giađình giàu có. Vì cậy nhà có tiền nên tôi rất ham chơi, k chịu học hành. Có lần,tôi đi chơi, gặp được người con gái đẹp, hiền hậu. Người đó tên là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Tôi rất mến dung hạnh của nàng nên đã cướinàng về làm vợ. Nàng là người con gái kchỉ đẹp mà còn nết na, thùy mị. Nàng đã rất giữ khuôn phép, để giữ cho gia đìnhđầm ấm, hạnh phúc. Tôi rất giận, hối hận, k biết tại sao lúc ấy mình lại ghentuông vớ vẩn, nghi oan cho Vũ Nương. Nàng là một người vợ thủy chung, hiểu tôiđến thế mà. Tôi đúng là một người chồng tệ bạc.
Tôi và Vũ Nương lấy nhau chưa được baolâu thì giặc Chiêm xâm lược nước ta. Vì k có học nên tôi phải đi lính, k đượcsống cùng mẹ già, vợ nữa. Khi tôi đi, nàng và mẹ đã tiễn tôi. Nàng đã rót chotôi chén rượu và dùng những lời nói dịu dàng để lòng tôi được an tâm. Lúc tôiđi nàng đã có mang bé Đản.Vừa tròn một tuần thì nàng sinh ra bé Đản và tự nuôicon một mình. Nàng đã chăm sóc con và mẹ tôi rất chu đáo. Nhưng vì quá nhớ tôinên mẹ tôi đã k đợi được tôi trở về, bỏ tôi lại mà đi. Mẹ tôi mất được một nămthì giặc Chiêm đầu hàng và tôi trở về cùng gia đình. Tôi rất đau xót khi nghetin mẹ đã đi khỏi cõi trần này. Lúc đó Vũ Nương sang nhà hàng xóm bế bé Đản vềgặp tôi. Vừa gặp tôi, bé Đản cứ ngẩn ngơ nhìn tôi, k gọi một tiếng cha. Chắc từtrước tới nay bé Đản chưa được cha bế khi nào nên bối rối. Tôi hỏi mộ mẹ ở đâu,rồi bế bé Dản đi thăm mộ. Bé Đản k chịu cho tôi bế, cứ khóc hoài, ra đến nơithì la khóc om sòm. Tôi đõ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đãmất, lòng cha đau khổ lắm rồi, con nín đi.
Bỗng bé Đản nói:
- Ô hay, thế ông cũng là cha tôi sao?Ông lại biết nói chứ k như cha tôi khi trước, nín thin thít.
Lúc đó, tôi rất ngạc nhiên khi đứacon bé bỏng của mình nói như vậy, mà con nít thì k bao giờ nói dối mà. Tôi cứgặng hỏi thì Đản lại nói tiếp, khiến tôi càng bối rối hơn nữa. Tôi nghĩ rằngmình đã đặt niềm tin vào một người k thủy chung hay sao? Tại sao vợ tôi lại làmnhư vậy với tôi chứ. Tôi rất giận Vũ Nương. Vừa về tới nhà, tôi la mắng om sòmcả lên. Vũ Nương thì khóc lóc, k biết tại sao tôi lại mắng cô ấy, nói nàng thấttiết. Vũ Nương cứ hỏi tôi xem ai nói như thế, nhưng sao tôi lại cứ nằng nặc knói. Tôi cứ chửi mắng nàng thậm tệ. Nàng muốn minh oan cho mình nhưng mỗi lầnminh oan tôi đều gạt phắt đi. Vũ Nương đã khóc lóc và bỏ đi. Lúc đó chỉ còn tôimột mình, chợt có người hàng xóm chạy hớt hả sang nói với tôi rằng Vũ Nương đãnhảy xuống sông Hoàng Giang. Mặc dù tôi giận nàng ấy nhưng tôi vẫn yêu nàng ấy,và tôi chạy một mạch ra bờ sông. Tôi cố gắng tìm kiếm khi thể của cô ấy nhưng ktài nào tìm nổi. Tôi thất thần trở về nhà. Ngôi nhà bây giờ trở nên hoang vắng.Tôi cảm thấy cô đơn và thấy có lỗi với Vũ Nương. Bây giờ, chỉ có bé Đản bầu bạnvới tôi, mà nó lại k chịu nhận người cha tệ bạc này. Thế rồi, vào một đêm, tôibế bế Đản ngồi trước ngọn đèn dầu, bỗng bé Đản nói:
- Cha, Cha, Cha Đản đến rồi kìa.
Lúc đó tôi đã hiểu người cha mà béĐản đã nói là ai. Tôi ân hận và cảm thấy có lỡi với Vũ Nương. Tại sao tôi lạiđa nghi với vợ như vậy chứ. Tôi thực sự hối hận, nhưng cũng k làm được gì nữa,Vũ Nương đã chết rồi, bây giờ chỉ biết chăm sóc bé Đản cho tốt đẻ nang yên tâm.Hai cha con tôi bây giờ sống rất hạnh phúc, bé đản đã chịu nhận tôi làm cha.
Đang nhớ tới chuyện xưa thì bé Đản gọi:
- Cha ơi, lại chơi với con đi.
Thế là tôi cùng thả diều với béĐản suốt buổi sáng chủ nhật ấy.
 
Top Bottom