[Văn 9] Dàn ý cảm nhận nhân vật ông Hai trong bài Làng

N

nam1910

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I ) Mở bài :
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
II) Thân bài :
_Luận điểm 1: tình yêu làng
+ Luận cứ 1: niềm tự hào , kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
+ Luận cứ 2 : tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc :
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng , đánh trống lãng:”Hà, nắng gớm, về nào… “ rồi cúi mặt mà đi.
- Khi về nhà, ông nằm vật ra gường. Tối hôm đó thì trằn trọc ko ngủ dc.
- Ông nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rổi khóc.
- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn ko tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và ko chứa chấp việt gian.
+Luận cứ 3: tâm trạng ông hai sau khi nghe tin làng được cải chính
- Mặt ông hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.
- Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin.
- Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.
_Luận điểm 2: tình yêu nước :
- Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước.
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin.
- Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại giữa 2 cha con gần cuối bài – đoạn chữ nhỏ).
III) Kết bài :
-Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
-Hai điều trên đã dc tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng
.


Đây là dàn ý nên mình chỉ ghi những ý chính, còn dẫn chứng các bạn tự tìm trong sách nha! (100% made by me)
 
Last edited by a moderator:
B

bingoxanh1308

Đừng sử dụng chữ đỏ e nhé.Làm bài lớp 9,chắc kém tuổi mình.;))

Dàn ý khá là đầy đủ,tks e. ^^
 
F

freakie_fuckie

Dàn ý cậu làm đúng rồi nhưng nếu nhìn về tổng quan vào kiến trúc mặt bằng luận điểm thì xây dựng luận điểm như thế là chưa logic lắm, và vẫn còn có vài thiếu sót nho nhỏ :)
Phân tích về nhân vật ông Hai thì cách tốt nhất là men theo tình huống chuyện, tất nhiên là khai thác luận điểm theo khía cạnh phức cảm của nhân vật cũng không sai, nhưng làm thế dễ khiến cho bài viết bị lặp ý, không sâu, không toàn diện.

Nôm na hóa lại, ý tớ nói là cậu có thể đi theo hướng này:

1. Tình huống cơ bản phát sinh
2. Nỗi đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng theo giặc
3. Niềm sung sướng tự hào khi nhận tin cải chính về Làng.

Đi theo hướng này, cậu có thể khai thác rõ hơn những mâu thuẫn nội tâm phát sinh trong văn bản, đồng thời cũng có thể làm rõ những biến chuyển trong đa tầng phức cảm đối chiều của nhân vật


Kết thúc một bài văn nghị luận văn học kiểu này, điều luôn phải có và cần phải có là tổng kết lại một cách khái quát hệ thống các luận điểm. Có thể viết nó thành một đoạn văn, cũng có thể biến nó thành kết bài. Bài của cậu có phần này rồi, nhưng ý còn chưa đủ. Bạn có thể tham khảo phần kết luận về hình tượng nhân vật ông Hai qua tư liệu dẫn sau:

Có thể nói linh hồn của chuyện ngắn Làng là nhân vật ông Hai. Kim Lân đã đưa vào văn học một bức chân dung sống động, đẹp với một vẻ riêng về người nông dân Việt Nam những ngày đầu kháng chiến, những con người bình thường và những điều tốt đẹp của họ - lòng yêu làng, yêu nước - được khơi dậy và hoàn thiện để ngày càng đẹp đẽ.



Làng là một truyện ngắn có tính "cá nhân hóa" những thứ mang tính cộng đồng. Vì thế, khi tổng kết, điều tối quan trọng là cậu phải khái quát hóa được nhân vật điển hình ông Hai.

Đó là vài "tiểu ý" thế thôi :) Dù sao cậu cũng đã làm rất tốt. Thật đấy.


Chúc vui ! ;")




 
O

oanhyeuc

Dàn ý cậu làm đúng rồi nhưng nếu nhìn về tổng quan vào kiến trúc mặt bằng luận điểm thì xây dựng luận điểm như thế là chưa logic lắm, và vẫn còn có vài thiếu sót nho nhỏ :)
Phân tích về nhân vật ông Hai thì cách tốt nhất là men theo tình huống chuyện, tất nhiên là khai thác luận điểm theo khía cạnh phức cảm của nhân vật cũng không sai, nhưng làm thế dễ khiến cho bài viết bị lặp ý, không sâu, không toàn diện.

Nôm na hóa lại, ý tớ nói là cậu có thể đi theo hướng này:

1. Tình huống cơ bản phát sinh
2. Nỗi đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng theo giặc
3. Niềm sung sướng tự hào khi nhận tin cải chính về Làng.

Đi theo hướng này, cậu có thể khai thác rõ hơn những mâu thuẫn nội tâm phát sinh trong văn bản, đồng thời cũng có thể làm rõ những biến chuyển trong đa tầng phức cảm đối chiều của nhân vật


Kết thúc một bài văn nghị luận văn học kiểu này, điều luôn phải có và cần phải có là tổng kết lại một cách khái quát hệ thống các luận điểm. Có thể viết nó thành một đoạn văn, cũng có thể biến nó thành kết bài. Bài của cậu có phần này rồi, nhưng ý còn chưa đủ. Bạn có thể tham khảo phần kết luận về hình tượng nhân vật ông Hai qua tư liệu dẫn sau:

Có thể nói linh hồn của chuyện ngắn Làng là nhân vật ông Hai. Kim Lân đã đưa vào văn học một bức chân dung sống động, đẹp với một vẻ riêng về người nông dân Việt Nam những ngày đầu kháng chiến, những con người bình thường và những điều tốt đẹp của họ - lòng yêu làng, yêu nước - được khơi dậy và hoàn thiện để ngày càng đẹp đẽ.



Làng là một truyện ngắn có tính "cá nhân hóa" những thứ mang tính cộng đồng. Vì thế, khi tổng kết, điều tối quan trọng là cậu phải khái quát hóa được nhân vật điển hình ông Hai.

Đó là vài "tiểu ý" thế thôi :) Dù sao cậu cũng đã làm rất tốt. Thật đấy.


Chúc vui ! ;")





bạn chắc là dân chuyên văn nhỉ.có chết mình cũng không thể nghĩ ra mấy thứ mà bạn viết đó.cảm ơn vì sự giúp đỡ của bạn...
 

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
Góp ý :D
Men theo cốt truyện không khéo sẽ khiến ta sa vào lối kể lại câu chuyện.
Dạng đề cảm nhận như này, ta nên gạch ra mấy cái luận điểm. Cảm nhận về nhân vật Ông Hai thực chất là chỉ xoay quanh 5 chữ " tình yêu làng, yêu nước" :
+ khái quát đôi nét về người nông dân nói chung.
+ Tình yêu làng quê của ông Hai trước khi nghe tin dữ.
+ Nỗi đau đớn, tủi hổ, dằn vặt của Ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
+ Niềm vui vô bờ bến của ông Hai khi biết đích xác cái tin làng Chợ Dầu không phải Việt gian.
+ Nghệ thuật .
Đối với đa phần những văn bản truyện, cảm nhận nhân vật, đúng là rất dễ dàng khi men theo cốt truyện nhưng trước khi làm nên viết luận điểm chính ra , sau đó chỉ việc triển khai , làm rõ luận điểm . Như thế sẽ không nhầm sang kể chuyện đâu. Cũng có những văn bản mà ta khó lòng men theo tình huống. Vì sao???? Chính là bởi vì nếu viết như vậy, k xác định được luận điểm rõ ràng,sẽ khiến ta lặp đi lặp lại vấn đề. Chẳng hạn, những văn bản như là Chuyện người con gái NX, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao XX...Khi cảm nhận nhân vật , ta chắc hẳn khá băn khoăn khi làm theo cốt truyện. Nhưng nếu ta cảm nhận nhân vật theo nét riêng hay vẻ đẹp của nhân vật thì sao?? Sẽ rất dễ dàng trong việc viết bài và không sợ bị bỏ ý nữa nhé! :D

Lưu ý rằng những dạng đề như này, các bạn hãy dành ra một đoạn văn, dù chỉ 1câu thôi để viết về nghệ thuật của câu chuyện và khẳng định nó có vai trò hay ý nghĩa gì cho chính nhân vật chủ chốt câu chuyện :D
Mình xin hết! Cảm ơn vì đã đọc :D
 

Omai good

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng hai 2019
1
2
6
21
Phú Thọ
Thcs chân mông
I ) Mở bài :
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn.
- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn Làng với nhân vật chính là ông Hai – một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư.
II) Thân bài :
_Luận điểm 1: tình yêu làng
+ Luận cứ 1: niềm tự hào , kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá ”
+ Luận cứ 2 : tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc :
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng , đánh trống lãng:”Hà, nắng gớm, về nào… “ rồi cúi mặt mà đi.
- Khi về nhà, ông nằm vật ra gường. Tối hôm đó thì trằn trọc ko ngủ dc.
- Ông nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rổi khóc.
- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn ko tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và ko chứa chấp việt gian.
+Luận cứ 3: tâm trạng ông hai sau khi nghe tin làng được cải chính
- Mặt ông hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.
- Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin.
- Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.
_Luận điểm 2: tình yêu nước :
- Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước.
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin.
- Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại giữa 2 cha con gần cuối bài – đoạn chữ nhỏ).
III) Kết bài :
-Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình.
-Hai điều trên đã dc tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
 
Top Bottom