[Văn 9]: Đặc sắc chi tiết cái bóng trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ

Q

quynhthy1506

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình với!
ngày 22/6 này thi rồi mà đề này vẫn không biết làm!:confused:
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu) phân tích nét đặc sắc chi tiết cái bóng trong tác phẩm " Chuyện người con gái Nam Xương"

Chú ý: [Văn 9]:+tiêu đề
Đã sửa!
 
Last edited by a moderator:
D

doigiaythuytinh

cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật snág tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác fẩm cso tác dụngt hắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bióng xuất hiện troing lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé đản luôn hỏi về bố, VN chỉ cái bóng mình trên vách và nói voíư con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyệnu này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm fòng không vắng vẻ, bé đản chỉo bóng bos mình trên vách nói rằng cha đản lạid dến. trương sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác fâm ./
.


Về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, em có thể tham khảo tại đây
 
  • Like
Reactions: lucky1201
N

neverluv1412

suy nghi ve chiec bong

:D Mình hok biết làm có aj bik làm nhớ bày mình nha .?.../:cool:

Đừng sử dụng những ngôn từ như thế này vào box văn nha bạn !
 
Last edited by a moderator:
D

dinonguyen

Help me!

Hay quá! Mình là thành viên mới của diễn đàn. Mình cũng đang tìm hiểu về Chuyện người con gái Nam Xương để ôn thi. Mong các bạn giúp đỡ.
Kết thúc có hậu nhưng vẫn chưa mất đi tính bi kịch của câu chuyện là như thế nào? Mình vẫn chưa rõ tính bi kịch của câu chuyện, các bạn chỉ giúp mình nha.
Thanks!! :)
 
D

dinonguyen

Chào các bạn, trình độ viết Văn của mình hơi kém, mình mong các bạn giúp đỡ mình qua đề văn cụ thể sau nhé!
Đề: Trong truyện, Vũ Nương đã nhiều lần nói với Trương Sinh, nói với đất trời. Qua những lời ấy, em hiểu điều gì về phẩm chất và số phận của nàng? Viết đoạn.
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ xoay quanh số phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến mà tiêu biểu là nhân vật Vũ Nương. Nàng là người con gái công dung ngôn hạnh, tam tòng tứ đức nhưng lại có một số phận vô cùng đen đủi mà ta có thể thấy rõ nhất trong nhiều lần nàng nói với Trương Sinh, nói với đất trời khi bị nghi oan. Qua nhiều lần giải thích với Trương Sinh, than thở với đất trời, ta thấy Vũ Nương là một người phụ nữ trong sáng, thủy chung, không bao giờ có thói hư thân mất nết khi chồng xa nhà. "Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết", ngày ngày chỉ hướng về người chồng đương đăng lính xa, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót, nàng vẫn luôn thủy chung son sắt cùng con đợi chồng về. Thế nhưng chế độc Nam Quyền đã không cho phép nàng được sống hạnh phúc. Đến lúc bần cùng và nghĩ đến cái chết, nhưng nàng vẫn mong "vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ", mãi giữ trọn tấm ân tình thủy chung đối với chồng. Ta còn biết Vũ Nương xuất thân từ một gia đình nghèo khó nên đó có thể là một sự mặc cảm của nàng. Nhưng qua nhiều lần nói với Trương Sinh, nàng đã không ngần ngại mà giải bày với Trương Sinh rằng: "Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu." Một cuộc hôn nhân không tình yêu khó cỏ thể mà hạnh phúc bền lâu. Dù nàng có hết lời phân trần nhưng Trương Sinh vẫn một mực nghi oan. Niềm mong đợi sau một thời gian dài để có được hạnh phúc gia đình trọn vẹn đã tan vỡ. Bị dồn đến mức đường cùng, người con gái đức hạnh tủi nhục và thất vọng vô cùng bèn nghĩ đến cái chế. Cuối cùng, chỉ qua những lần nói với Trương Sinh, nói với đất trời, Vũ Nương thể hiện lên là một người phụ nữ ân tình, thủy chung và trong sáng nhưng không may nàng lại sống trong chế độ phong kiến - một chế độ thù địch với hạnh phúc gia đình của người phụ nữ, khiến cho nàng mang phải các tội ngoại tình, mọi người phỉ nhổ, chỉ mong được chết để bảo toàn nhân cách cho mình.
Cảm ơn các bạn nhiều lắm! Các bạn góp ý chi tiết giúp mình nhé!
 
K

kun_k0n

cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật snág tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác fẩm cso tác dụngt hắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bióng xuất hiện troing lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé đản luôn hỏi về bố, VN chỉ cái bóng mình trên vách và nói voíư con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyệnu này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm fòng không vắng vẻ, bé đản chỉo bóng bos mình trên vách nói rằng cha đản lạid dến. trương sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác fâm ./.

THANKS YOU NHA_DOI GIAY THUY TINH
 
  • Like
Reactions: Kiều Quyên~
C

c0_p3_dang_iu

___Vai trò của cái bóng___
- Thể hiện tình thương con của Vũ Nương
- Thể hiện mong ước của Vũ Nương muốn có 1 gia đình hạnh phúc
- Thể hiện nỗi nhớ chồng và mong chồng trở về của Vũ Nương
 
N

nkokvotu

dac sac ve cai bong trong chuen nguoi con gai nam xuong

trong cuoc song k paj luc nao con ng cung ns that,doi khi ho paj ns doi vi mot o nguyen nhan nao do.vu nuong ns doi con k paj vi thich ns doi ma la vi vu nuong wa yeu con,chong......
 
P

pemilo_1410

chi tiết cái bóng trong chuyện người con gái Nam Xương-Nguyễn Dữ

Chuyện người con gái Nam Xương là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Dữ.Đọc truyện ta không thể không nhắc đến chi tiết cái bóng được miêu tả trong truyện.Trong khi Trương Sinh đi lính,Vũ Nương ở nhà,đêm đêm nàng chỉ bóng mình trên vách bảo với đứa con đó là cha.Tuy chỉ là 1 chi tiết nhỏ nhưng thật nhiều ý nghĩa.Nó thể hiện lòng mẹ thương con:nàng không muốn con mình còn nhỏ mà thiếu đi tình yêu thương của cha trong cuộc sống hàng ngày.Đây cũng là lòng vợ thuơng chồng:nàng muốn đồng nhất bóng mình với bóng chồng,mối quan hệ vợ chồng tuy 2 mà là 1,mãi mãi quấn quýt bên nhau.Nhưng chiếc bóng yêu thương cũng chính là chiếc bóng oan nghiệt vì nó mà nàng phải tìm đến cái chết bên bến Hoàng Giang.Chi tiết cái bóng tạo sự thắt-mở nút cho câu chuyện và làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn người đọc.:D

Mình viết văn không được hay cho lắm nhưng có lẽ sẽ giúp ích cho 1 số bạn
 
S

superbest

Trong tác phẩm "chuyện người con gái Nam Xương" của tác giả Nguyễn Du là một chi tiết đặc sắc, giàu ý nghĩ. Câu chuyện nói đến có chi tiết thắt nút, đêm nào Vũ Nương cũng chỉ cái bóng mình trên vách đá và nói rằng đó là cha Đản, để dỗ dành bé khi thiếu tình yêu của người cha. Trương Sinh trở về, chỉ do lời nói ngây thơ một đứa bé mà đã dẫn đến cái chết của Vũ Nương, đã trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời của nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ thắt nút ma còn là một chi tiết mở nút, vào một đêm bé Đản lại chỉ vào cái bóng của Trương Sinh , khi đó chàng mới nhận ra nỗi oan của vợ mình nhũng đã quá muộn. Chi tiết cái bóng còn là phản ảnh xã hội phong kiến và chế độ Nam Quyền là không phải nơi tốt đẹp cho những người như Vũ Nương được sống. Chi tiết cái bóng còn góp phần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm

™Superbest™
Rất cám ơn vì các bạn đã ủng hộ bài của mình dù mình không giỏi viết văn cho lắm
Alicato^^
 
Last edited by a moderator:
P

poohleee

Cho mình hỏi trong Chuyện người con gái Nam Xương có tất cả mấy cái bóng ? 2 hay là 3 ?
 
N

naniliti

Cho mình hỏi trong Chuyện người con gái Nam Xương có tất cả mấy cái bóng ? 2 hay là 3 ?

3 em nhé: Cái bóng mà Vũ Nương giả làm cha bé Đản, Cái bóng của Trương Sinh khi VN đã tự vẫn, cuối cùng là cái bóng lấp loáng của Vũ Nương trên dòng sông vĩnh biệt chồng ở cuối truyện
 
Last edited by a moderator:
L

linh_xinh_2k

m.n oi giup minh vs

viet 1 bai van ve net dac sac nghe thuat cua 'cai bong' trong chuyen nguoi con gai nam xuong
 
L

linh_xinh_2k

van dung kien thuc lien mon

/:)/:)/:)/:)/:)
M.N oi! giup minh vs nak?
viet 1 bai van dung kien thuc lien mon hoc :
VE VAN DE MOI TRUONG(tinh huong minh chua co giup minh nak-thank truoc!)
 

Tạ Mạnh Quyền

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng năm 2017
1
0
16
21
Help me!

Hay quá! Mình là thành viên mới của diễn đàn. Mình cũng đang tìm hiểu về Chuyện người con gái Nam Xương để ôn thi. Mong các bạn giúp đỡ.
Kết thúc có hậu nhưng vẫn chưa mất đi tính bi kịch của câu chuyện là như thế nào? Mình vẫn chưa rõ tính bi kịch của câu chuyện, các bạn chỉ giúp mình nha.
Thanks!! :)
thì kết thúc có hậu là Vũ Nương sau bao khổ đau thì có thể sống an nhàn dưới thủy cung, nhưng bi kịch là nàng mãi không thể quay trở về với gia đình.
 

lê linh anh

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười 2017
27
17
21
21
Thanh Hóa
Trong tác phẩm ''Chuyện người con gái Nam Xương '' có một chi tiết được tác giả sử dụng khá đắt chính là chi tiết cái bóng . Có thể nói cái bóng là chi tiết khá đắt vì chiếc bóng vừa thể hiện lòng thương yêu con con của Vũ Nương đối với con nhưng đồng thời lại vừa mang nặng nỗi nhớ của nàng đối với người chồng đang phải đi chinh chiến ngoài biên ải xa xôi.
 

Hắc Công Nương ( Đỗ Dung)

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười 2017
6
5
6
22
Quảng Bình
Chi tiết chiếc bóng trong chuyện là một chi tiets khá quan trong:
+ là là nút thắt của câu chuyện.... vừa là gợi ý để hóa giải nút thắt ây như câu " muốn tháo chuân càn tìm người buộc chuông".
+ Là nguyên nhân gắn tiếp gây ra cái chết của người con gái ấy.
+ đồng thời cùng ý kiến với bạn trên là nó vừa biểu thị tình cảm của nàng dành cho con, vừa thẻ hiện lòng thương nhớ của nàng dành cho người cho chồng đi suốt mấy năm biền biệt , mà nàng phải trông phải nhóng bấy lâu.
+ ngoài ra còn chi tiết nàng được giải oan mở ra nút thắt cảu câu chuỵen
+ Nhân tố hoang đường ki ảo là nàng được cứu và sống dưới thủy cung, gặp người cùng thôn và trở về giải nỗi oan khuyất bấy lâu.
 
Top Bottom