[Văn 9] Chữ "xuân" trong thơ Bác.

K

khanhhoamadrak

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

theo di bút của chủ tịch hồ chí minh, trong khi khởi thảo "bản di chúc" có câu lúc đầu bác viết: "khi người đã ngoài 70 tuổi". sau đó, bác viết lai:"khi người đã ngoài 70 xuân"
theo em việc thay chữ"xuân" cho chữ "tuổi" trong câu văn sửa lại của bác hay hơn ở chỗ nào?hãy phân tích.

>> Em chú ý tên tiêu đề nhé.
 
Last edited by a moderator:
T

thuyhoa17

theo di bút của chủ tịch hồ chí minh, trong khi khởi thảo "bản di chúc" có câu lúc đầu bác viết: "khi người đã ngoài 70 tuổi". sau đó, bác viết lai:"khi người đã ngoài 70 xuân"
theo em việc thay chữ"xuân" cho chữ "tuổi" trong câu văn sửa lại của bác hay hơn ở chỗ nào?hãy phân tích.

Chữ "Tuổi" và chữ "xuân" nó đều có ý nghĩa là 1 năm, một tuổi của con người sông trên đời.
Nhưng, với chữ "tuổi" - thì nó chính chất nó là tuổi.
Còn với chữ "xuân" - thì nó lại alf một hình ảnh ẩn dụ cho tuổi của con người.
Và chữ "xuân" cũng là 1 từ mang sắc thái lạc quan, vui vẻ.
Vì vậy, Bác dùng chữ "xuân" để nói một năm đi qua của mình, cho người đọc một cảm giác thoải mái hơn, và thể hiện một sự lạc quan vốn có của Bác Hồ: Tuổi già đối với Bác ko phải là điều phải đau buồn mà Bác luôn nhìn nó với một thái độ tích cực nhất, thể hiện thông qua chữ "xuân" trg câu trên.
Và lúc nào cũng thế, Bác luôn là người lạc quan, chữ "xuân" đó có thể xem là một đặc trưng dành cho sự lạc quan đó của Bác Hồ.
 
Top Bottom