Mình nói giữa không biết và không học hoàn toàn đối lập nhau. Nếu không biết thì có thể hỏi, nhưng nếu không học thì bị lép vế, bị người khác nhìn với vẻ tầm thường và nhỏ bé. Có thể thấy trong biểu hiện hằng ngày như nếu con không biết điều gì thì có thể hỏi cha mẹ, ở trường không hiểu bài thì hỏi thầy cô giáo. Nhưng hiện nay một số bạn lại không chịu học hành, dù nhà có khá giả nhưng lại ăn chơi lêu lổng và thậm chí trốn học, nhưng nguyên nhân còn do điều kiện vùng sâu vùng xa, khó có trường hợp nên đành chấp nhận "sống chung với lũ". Vì vậy, vai trò của cha mẹ và nhà trường là nhắc nhỏ, giáo dục con em mình, nhấn mạnh tầm quan trọng của học vấn. Còn về phía nhà nước thì xây các trường học để giúp các em vùng xa được đến trường.
Mình nghĩ câu này mà 2 điểm,Bạn sẽ được tầm 0,75 vì mình nghĩ ý nghĩa ccủ câu tục ngữ và theo cách mình làm sẽ là:
-Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học là một câu tục ngữ hay khuyên răn con người phải biết phải hiểu lẽ sống ở đời.Một người khong biết họ vẫn có thể thành công vì họ có lòng kiên trì sẽ làm được.Họ sẽ học tập rèn luyện học hỏi nhưng người xung quanh và có sẽ đạt được ước muốn của mình.Học không những không cần phải xấu hổ mà còn tự hào về việc đó vì nó sẽ là đọng llc để họ vươn tới và hwn nữa họ còn biết cách để làm mình k còn là người không hiểu biết.Còn những con người không học dù có thông mình đến đâu,dù có điện kiện học tập tốt như thế nào thì kết quả học tập cũng chỉ về con só 0.Vậy nên mỗi người trong chúng ta phải tự lực mà học,không biết thì có thể hỏi những người xung quanh đừng cho là mình giỏi.Ai cũng có thể thành công và và thành cong đó đến với ai là phụ thuộc vào mỗi người
Mình cụng nghĩ là không vì chính cái bạn trả lời là một lời dẫn trực tiếp rồi
Theo mình biết thì câu như thế cụng chỉ bị trừ khoảng 1/3 => 1/4 điểm của bài gì đó.
^^
Xác định phép tu từ từ vựng được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết từ ngữ thực hiện phép tu từ đó.
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Phép tu từ có trong câu này chỉ có phép so sánh là từ "như" thôi.
Nhưng mình lại làm thêm điệp từ "như tiếng".
Biết là sai rồi, nhưng không biết người ta có trừ điểm không?
Xác định phép tu từ từ vựng được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết từ ngữ thực hiện phép tu từ đó.
Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Phép tu từ có trong câu này chỉ có phép so sánh là từ "như" thôi.
Nhưng mình lại làm thêm điệp từ "như tiếng".
Biết là sai rồi, nhưng không biết người ta có trừ điểm không?