P
pengok_iuanhmai
đề cây chuối trong đời sống việt nam
Đi khắp VN, từ miền núi trung du đến đồng bằng châu thổ đâu đâu cùng thấp thoáng bụi chuối, vườn chuối trước ngõ sau vườn. đây là người bạn thân thiết và là hình ảnh quen thuộc với nhân dân VN.
Hiên nay, hầu hết các gia đình VN đều trồng chuối không ít thì nhiều. từ những bụi chuối rừng đã được nhân dân ta mang về trồng. vì là loài cây ưa nước nên người ta thường trồng nó ở gần ao hồ, bờ sông để giúp nó luôn phát triển xanh tốt và tỏa bóng mát cho chúng ta khi chuối phát triển thành rừng chuối rộng bạt ngàn vô tận nếu ta trồng nó ở khe suối hoặc thung lũng. nó là loài cây mộc mạc và thân tình với chúng ta.
Nếu nó người dân VN luôn luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau thì chuối cũng vậy. những cây chuối con đứng nép sau bóng mẹ, cây chuối mẹ dùng thân hình to lớn của mình để che chở cho đàn con tránh được những gì mà mẹ thiên nhiên tạo ra. cám ơn chuối mẹ đã dùng tình yêu thương của mình dành cho đàn con giống như mẹ đã dành cho chúng con! những cây chuối cứ chen chúc nhau mọc lên, nép bên bóng mẹ gợi lên cho ta tình đoàn kết của đàn con và tinh thần tương thân tương ái. chúng phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ thế đàn đàn lũ lũ tiếp tục sinh sôi nảy nở cho ta thấy được sức sống mạnh mẽ của chúng.
Dù chúng sinh sôi nảy nở như thế nào thì chuối mẹ vẫn mãi như cây cột đình to, tròn, nhẵn bóng. chúng cứ thẳng tắp vươn mãi gồm nhiều bẹ ôm lấy nhau. bên ngoài vỏ xanh hay đôi lúc ngả màu nâu sậm sần sùi do phải trải qua 1 hành trình dài với bao gian lao vất vả, che chở cho lũ con thơ. nó gợi lên tình mẫu tử rất thiêng liêng của các mẹ. nhưng đó chỉ là thân giả, thân thật sự của nó là củ chuối vùi sâu trong lòng đất. chuối là loài cây thuộc rễ chùm. chùm rễ giúp cho thân hút nước đi nuôi dưỡng cây nên có nhiều thớ thẳng, có nhiều khoang rỗng giúp việc hút nước trở nên dễ dàng hơn. nhờ cấu tạo như vậy nên những đứa trẻ dùng nó để kết thành bè trôi theo dòng nước hay dùng nó để làm phao tập bơi. các bà các mẹ ở nông thôn dùng thân chuối thái mỏng và trộn với cám là món ăn yêu thích và là nguồn thức ăn dồi dào của lơn, gà, vịt... chúng ta cũng có thể thái mỏng trộn với các nguyên liệu khác tạo ra các món gỏi ngon, mang mùi vị khác nhau.
Vì là loài cây 1 lá mầm nên chuối không có cành lá chỉ tập trung ở ngọn. những tàu là chuối xanh mướt, chiều dài của chúng có thể dài tới 2m. các gân lá song song cứ thế mà phát triển. chúng có thân hình mỏng manh, diện tích lại lớn nên khi gặp gió rất dễ rách khi gặp gió mạnh. nhìn từ xa những tàu chuối đang đung đưa trong làn gió như đang đưa cánh tay to lớn của mình để sau vài ngày thì xòe ra thành lá mới như một bức thư tình còn phong kín được nhà thơ Nguyễn Trãi viết:
"Tình thư một bức còn phong kín
gió nơi đâu gượng mở xem"
Lá chuối khi còn xanh muốn gói các loại bánh truyền thống như: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét,... thì ta phải làm héo nó trước đã. nó cũng là nguyên liệu chính trong việc gói nem, các loại rau, xôi đâu rất tiện lợi lại bảo vệ môi trường nữa. trong thời thơ ấu, ít nhất 1 lần ta đã dùng lá chuối để làm kèn thổi, làm đồng hồ hay dùng nó làm nhà chòi. lá chuối khô có màu nâu hay màu vàng hơi bị giòn bị héo sau khi phải trải qua một hành trình dài để rồi đây cứ thế mà rủ xuống. dù bị rủ xuống, tưởng như nó là vật không thể sử dụng tiếp nhưng có ai biết nó lại có thể làm chất đốt, làm ổ cho gà đẻ hay dùng để gói bánh gai.
Bắp chuối có màu nâu đỏ to, tron và thon dần về phần cuối bắp. bên trong có những nải chuối nhỏ, trắng nhìn rất dể thương. khi lớn lên có màu anh lá, mỗi bắp cho ra vài nải nhất định. đây là nguyên liệu góp phần làm cho món gỏi trở nên ngon hơn, đẹp mắt hơn. đơn giản hơn thì ta chỉ cần xẻ bắp chuối rồi vắt chanh vào ăn với mắm là tuyệt! người ta dùng bắp chuối để trôn gỏi hay đôi khi dùng để nấu lẩu.
Sau khi bắp chuối lớn lên tạo ra những buồng chuối xanh mơn mởn. có buồng trăm quả, nghìn quả hay có buồng sai trĩu quả nặng trịt từ ngọn đến xuống tận gốc. đây là quả có giá trị dinh dưỡng cao. ta có thể dùng cả khi chuối còn xanh và chín. khi chuối còn xanh thì ta dùng để nấu ốc với lá lốt rất ngon. ta cũng có thể thái mỏng an kèm với 1 miếng thịt ngon chấm với mắm là 1 sự kết hợp hoàn hảo! khi chín nó có vị ngon đặc biệt. quả chuối không chỉ được nước ta ưa thích mà còn cả các nước bạn trên khắp 5 châu nữa vì nó là loại quả có nhiều vitamin làm đẹp da nên ai cũng thích. ngày nay có rất nhiều loại chuối dùng vào các việc khác nhau. chuối sim, chuối cau, chuối hương thì người ta dùng để tế thần linh. chuối hột thì dùng ngâm thuốc trị bệnh. từ quả chuối chín người ta đã chế tạo ra món ngon như chuối chiên, chuối chưng...rồi đến các loại bánh chuối, kẹo chuối, mứt chuối, chuối ép,...
Ở nông thôn, trong tình trạng kinh tế eo hẹp của mình họ nhà chuối lại giúp nông dân cải thiện đời sống. mỗi đợt chuối chín, người ta mang những nải chuối vàng ươm, thơm lừng ra chợ bán. nó vừa ngon vừa rẻ nên rất dễ bán. đó là trong đời sống kinh tế còn trong đời sống tinh thần thì cũng không thể vắng mặt. vào các dịp lễ tết, tr6en mâm ngũ quả không thể nào thiếu được nải chuối thơm ngon được. hay mỗi khi ta đi chùa, ta thường dâng lên thần linh những nải chuối như 1 chút lòng thành của mình mong những an lành sẽ đến với mọi người trong gia đình.
Tâm thức của người VN, bụi chuối sau hè đã trở thành biểu tượng của 1 vùng quê thanh bình, yên ả. nó còn cho ta thấy được tình yêu thương bao la của chuối mẹ dành cho dàn con và sự đoàn kết giữa của những cây chuối con. nó đã gắn bó với nông dân như 1 người bạn thân thiết giúp họ cải thiện đời sống kinh tế và hiện diện trong đời sống tinh thần. dù bạn đi đâu, về đâu, ở đâu thì bụi chuối, lũy tre, đồng lúa sẽ mãi bên bạn.
hjhj mong các bạn sau khi đọc xong nếu hay hãy PM lại cho mình nha
^_^
Đi khắp VN, từ miền núi trung du đến đồng bằng châu thổ đâu đâu cùng thấp thoáng bụi chuối, vườn chuối trước ngõ sau vườn. đây là người bạn thân thiết và là hình ảnh quen thuộc với nhân dân VN.
Hiên nay, hầu hết các gia đình VN đều trồng chuối không ít thì nhiều. từ những bụi chuối rừng đã được nhân dân ta mang về trồng. vì là loài cây ưa nước nên người ta thường trồng nó ở gần ao hồ, bờ sông để giúp nó luôn phát triển xanh tốt và tỏa bóng mát cho chúng ta khi chuối phát triển thành rừng chuối rộng bạt ngàn vô tận nếu ta trồng nó ở khe suối hoặc thung lũng. nó là loài cây mộc mạc và thân tình với chúng ta.
Nếu nó người dân VN luôn luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau thì chuối cũng vậy. những cây chuối con đứng nép sau bóng mẹ, cây chuối mẹ dùng thân hình to lớn của mình để che chở cho đàn con tránh được những gì mà mẹ thiên nhiên tạo ra. cám ơn chuối mẹ đã dùng tình yêu thương của mình dành cho đàn con giống như mẹ đã dành cho chúng con! những cây chuối cứ chen chúc nhau mọc lên, nép bên bóng mẹ gợi lên cho ta tình đoàn kết của đàn con và tinh thần tương thân tương ái. chúng phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ thế đàn đàn lũ lũ tiếp tục sinh sôi nảy nở cho ta thấy được sức sống mạnh mẽ của chúng.
Dù chúng sinh sôi nảy nở như thế nào thì chuối mẹ vẫn mãi như cây cột đình to, tròn, nhẵn bóng. chúng cứ thẳng tắp vươn mãi gồm nhiều bẹ ôm lấy nhau. bên ngoài vỏ xanh hay đôi lúc ngả màu nâu sậm sần sùi do phải trải qua 1 hành trình dài với bao gian lao vất vả, che chở cho lũ con thơ. nó gợi lên tình mẫu tử rất thiêng liêng của các mẹ. nhưng đó chỉ là thân giả, thân thật sự của nó là củ chuối vùi sâu trong lòng đất. chuối là loài cây thuộc rễ chùm. chùm rễ giúp cho thân hút nước đi nuôi dưỡng cây nên có nhiều thớ thẳng, có nhiều khoang rỗng giúp việc hút nước trở nên dễ dàng hơn. nhờ cấu tạo như vậy nên những đứa trẻ dùng nó để kết thành bè trôi theo dòng nước hay dùng nó để làm phao tập bơi. các bà các mẹ ở nông thôn dùng thân chuối thái mỏng và trộn với cám là món ăn yêu thích và là nguồn thức ăn dồi dào của lơn, gà, vịt... chúng ta cũng có thể thái mỏng trộn với các nguyên liệu khác tạo ra các món gỏi ngon, mang mùi vị khác nhau.
Vì là loài cây 1 lá mầm nên chuối không có cành lá chỉ tập trung ở ngọn. những tàu là chuối xanh mướt, chiều dài của chúng có thể dài tới 2m. các gân lá song song cứ thế mà phát triển. chúng có thân hình mỏng manh, diện tích lại lớn nên khi gặp gió rất dễ rách khi gặp gió mạnh. nhìn từ xa những tàu chuối đang đung đưa trong làn gió như đang đưa cánh tay to lớn của mình để sau vài ngày thì xòe ra thành lá mới như một bức thư tình còn phong kín được nhà thơ Nguyễn Trãi viết:
"Tình thư một bức còn phong kín
gió nơi đâu gượng mở xem"
Lá chuối khi còn xanh muốn gói các loại bánh truyền thống như: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét,... thì ta phải làm héo nó trước đã. nó cũng là nguyên liệu chính trong việc gói nem, các loại rau, xôi đâu rất tiện lợi lại bảo vệ môi trường nữa. trong thời thơ ấu, ít nhất 1 lần ta đã dùng lá chuối để làm kèn thổi, làm đồng hồ hay dùng nó làm nhà chòi. lá chuối khô có màu nâu hay màu vàng hơi bị giòn bị héo sau khi phải trải qua một hành trình dài để rồi đây cứ thế mà rủ xuống. dù bị rủ xuống, tưởng như nó là vật không thể sử dụng tiếp nhưng có ai biết nó lại có thể làm chất đốt, làm ổ cho gà đẻ hay dùng để gói bánh gai.
Bắp chuối có màu nâu đỏ to, tron và thon dần về phần cuối bắp. bên trong có những nải chuối nhỏ, trắng nhìn rất dể thương. khi lớn lên có màu anh lá, mỗi bắp cho ra vài nải nhất định. đây là nguyên liệu góp phần làm cho món gỏi trở nên ngon hơn, đẹp mắt hơn. đơn giản hơn thì ta chỉ cần xẻ bắp chuối rồi vắt chanh vào ăn với mắm là tuyệt! người ta dùng bắp chuối để trôn gỏi hay đôi khi dùng để nấu lẩu.
Sau khi bắp chuối lớn lên tạo ra những buồng chuối xanh mơn mởn. có buồng trăm quả, nghìn quả hay có buồng sai trĩu quả nặng trịt từ ngọn đến xuống tận gốc. đây là quả có giá trị dinh dưỡng cao. ta có thể dùng cả khi chuối còn xanh và chín. khi chuối còn xanh thì ta dùng để nấu ốc với lá lốt rất ngon. ta cũng có thể thái mỏng an kèm với 1 miếng thịt ngon chấm với mắm là 1 sự kết hợp hoàn hảo! khi chín nó có vị ngon đặc biệt. quả chuối không chỉ được nước ta ưa thích mà còn cả các nước bạn trên khắp 5 châu nữa vì nó là loại quả có nhiều vitamin làm đẹp da nên ai cũng thích. ngày nay có rất nhiều loại chuối dùng vào các việc khác nhau. chuối sim, chuối cau, chuối hương thì người ta dùng để tế thần linh. chuối hột thì dùng ngâm thuốc trị bệnh. từ quả chuối chín người ta đã chế tạo ra món ngon như chuối chiên, chuối chưng...rồi đến các loại bánh chuối, kẹo chuối, mứt chuối, chuối ép,...
Ở nông thôn, trong tình trạng kinh tế eo hẹp của mình họ nhà chuối lại giúp nông dân cải thiện đời sống. mỗi đợt chuối chín, người ta mang những nải chuối vàng ươm, thơm lừng ra chợ bán. nó vừa ngon vừa rẻ nên rất dễ bán. đó là trong đời sống kinh tế còn trong đời sống tinh thần thì cũng không thể vắng mặt. vào các dịp lễ tết, tr6en mâm ngũ quả không thể nào thiếu được nải chuối thơm ngon được. hay mỗi khi ta đi chùa, ta thường dâng lên thần linh những nải chuối như 1 chút lòng thành của mình mong những an lành sẽ đến với mọi người trong gia đình.
Tâm thức của người VN, bụi chuối sau hè đã trở thành biểu tượng của 1 vùng quê thanh bình, yên ả. nó còn cho ta thấy được tình yêu thương bao la của chuối mẹ dành cho dàn con và sự đoàn kết giữa của những cây chuối con. nó đã gắn bó với nông dân như 1 người bạn thân thiết giúp họ cải thiện đời sống kinh tế và hiện diện trong đời sống tinh thần. dù bạn đi đâu, về đâu, ở đâu thì bụi chuối, lũy tre, đồng lúa sẽ mãi bên bạn.
hjhj mong các bạn sau khi đọc xong nếu hay hãy PM lại cho mình nha