Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Tìm những từ được cấu tạo ra từ những mô hình cấu tạo sau:
X + trường
X + hóa
X + điện tử
Bài 2: Tìm 10 từ mới được dùng gần đây và giải thích nghĩa của chúng:
Bài 3: Tìm nghĩa từ "lành" trong những trường hợp khác nhau.
Bài 4: Trong bài thơ <<Mùa xuân nho nhỏ>> của Thanh Hải có câu:
"Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng"
Trong câu thơ trên từ "lộc" được hiểu như thế nào?Theo em, vì sao hình ảnh "người cầm súng" lại được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng".
Bài 5: Cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật dùng từ của các nhà thơ qua những từ gạch chân sau:
a. Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
(Nguyễn Du)
b. Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng
(Nguyễn Bích)
c. Ve kêu rừng phách đổ vàng
(Tố Hữu)
Bài 6: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau:
Đuề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
X + trường
X + hóa
X + điện tử
Bài 2: Tìm 10 từ mới được dùng gần đây và giải thích nghĩa của chúng:
Bài 3: Tìm nghĩa từ "lành" trong những trường hợp khác nhau.
Bài 4: Trong bài thơ <<Mùa xuân nho nhỏ>> của Thanh Hải có câu:
"Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng"
Trong câu thơ trên từ "lộc" được hiểu như thế nào?Theo em, vì sao hình ảnh "người cầm súng" lại được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng".
Bài 5: Cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật dùng từ của các nhà thơ qua những từ gạch chân sau:
a. Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
(Nguyễn Du)
b. Lá xanh đã nhuộm thành cây lá vàng
(Nguyễn Bích)
c. Ve kêu rừng phách đổ vàng
(Tố Hữu)
Bài 6: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau:
Đuề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)