[văn 8] Phân tích nhân vật chị Dậu (trích Tắt Đèn của Ngô Tất Tố)

T

tiendat_no.1

mình tìm được mấy cái này nữa này:
Phân tích chị nhân vật chị Dậu trong tác phẩm " Tắt đèn của " Ngô Tất Tố
Tin này đã cũ, không liên hệ người đăng
--------tra loi-----------
Trước tiên bạn giới thiệu về tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố...nêu lên nội dung chính của tác phầm nói về ng nông dân trong xã hội xưa tiu bỉu là chị Dậu, 1 ng phụ nữ đảm đang,mạnh mẽ và có nhìu đức tính tốt .
Thân bài bn phân tích từ đầu tới cúi tác phẩm, đặc biệt chú ý tới các tình tiết có xự xuất hiện hoặc liên quan mật thiết tới chị Dậu, từ đó suy ra tính cách của chị thông wa từng hành hành động và chi tiết .Nhất là khi chị Dậu đánh nhau với ng nhà lí trưởng, đó là đỉh điểm của xung đột. thể hiện sự đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt và bản năng tìm tàng trong ng hụ nữ.Hay khi chị chăm sóc chồng, thể hịên sự đảm đang, tấm lòng thương iu chồng, khi chị bán kái Tí lòng chị đau như dao cắt, đóa là lòng iu thương con vô bờ bến và nỗi thống khổ khi dồn vào đường kùng...v...v
Kết bài bn khái quát nghệ thuật và nội dung của tác phẩm thông qua đó thể hiện sinh động tính cách cũng như hành động của nv chị Dậu ,nv đại diện và là nv chính của tác phẩm,chị là ng đại diện cho nông dân thời đó phê phán chỉ trích xã hội nửa phong kíên nửa thực dân tàn ác cùng tiếng gọi đòi quyền sống ^^!
--------tra loi-----------
Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở vú ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân.
Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập chị.:D:D:D:D:D:D:D
 
L

lan_phuong_000

Chị Dậu trong "Tắt đèn" hiện lên tỏng mắt ta với nhưng hình ảnh đầu tiên: một người phụ nữ nông dân, chân chất, nghèo túng, khi không đủ tiền để nộp sưu cho chồng. Theo mạch cảm xúc của châu chuyện,chị Dậu dần thể hiện mình là một con người hết mực yêu thương chồng con khi nấu cháo cho chồng,quan tâm đến sức khỏe chủa chồng hay nhịn ăn để nhường phần con. Nhưng không vì thế mà chị yếu hèn,khi bị dồn đến bước đường cùng chị đã vùng lên chống lại tên cai lệ độc ác bằng sức manh tiềm tàng của chính mình. Đó cũng là phản xạ của một con người trong cảnh nước nhà bị thực dân đàn áp mà Ngô Tất Tố đã vẽ nên trong tác phẩm "Tắt đèn"
 
M

mylinh998

Chị Dậu trong "Tắt đèn" hiện lên tỏng mắt ta với nhưng hình ảnh đầu tiên: một người phụ nữ nông dân, chân chất, nghèo túng, khi không đủ tiền để nộp sưu cho chồng. Theo mạch cảm xúc của châu chuyện,chị Dậu dần thể hiện mình là một con người hết mực yêu thương chồng con khi nấu cháo cho chồng,quan tâm đến sức khỏe chủa chồng hay nhịn ăn để nhường phần con. Nhưng không vì thế mà chị yếu hèn,khi bị dồn đến bước đường cùng chị đã vùng lên chống lại tên cai lệ độc ác bằng sức manh tiềm tàng của chính mình. Đó cũng là phản xạ của một con người trong cảnh nước nhà bị thực dân đàn áp mà Ngô Tất Tố đã vẽ nên trong tác phẩm "Tắt đèn"

Ơ, cháo do bà hàng xóm đem sang mà!:p
Mà ''chân phất'' là j nhỉ? không phải ''chất phác'' đấy chứ?
________________________________________________

Phân tích nhân vật Chị Dậu

Chị Dậu (trong đoạn trích tác phẩm Tắt đèn' Thoạt đầu hiện lên trong mắt ta là một người nông dân hiền lành, nghèo túng. Mặc dù Chị đã phải bán con gái để lấy tiền nộp sưu, ta vẫn thấy chị là một người phụ nữ yêu thương chồng con, lo chồng đang ốm, bị đánh trói từ hôm qua đến giờ vẫn chưa có tí j vào bụng nên cố ép chồng húp một miếng cháo lót dạ. Chị là người biết cam chịu, nhẫn nhịn cố van xin tha thiết tên cai lệ và người nhà lí trưởng khi bọn chúng đến đòi sưu nhưng không thèm đếm xỉa, đáp lại lời van xin là những quả ''bịch'' vào ngực chj và nhảy đến chỗ anh Dậu. Và chỉ đến khi ấy ta thấy rõ hình ảnh một nữ ''lực điền'' mạnh mẽ, biết đững lên để chống lạ cái xã hội bất công thời bấy giờ.
Đoạn trích cho thấy Chị Dậu là một nữ nông dân mộc mạc, khiêm nhưỡng, giàu lòng vị tha, biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng không hoàn toàn yếu đuối, không biết sợ hãi mà trái lại có tinh thần phản kháng tiềm tàng, có sức sống mạnh mẽ, khi bị dẩy tới bước đường cùng đã dám vùng lên chống trả quyết liệt.

(phần cuối cũng đã làm rõ nhan đề Tức nước vỡ bờ
 
A

anhsao_bang3142000

hjhj
trước tiên bạn giới thiệu vài nét về tác giả.tiếp đó dưa ra bối cảnh xã hội lúc đó rui đưa nhân vật chi đậu làm ví du minh chứng mới đk
thân bài: chi đậu là hình tượng của ng' phụ nữ ở thời xã hội phong kiến xưa:đưa các dẫn chứng:mức thuế thân cao bị n' giàu bắc nạt như ông xã trưởng.ông cai.........đưa những hình ảnh bị đánh đập của chồng bà---->cung bật tình cảm của bà tăng tiến như thế nào(ban đầu nhân nhượng,vang xin thống thiết nhưng ko có kết quả sau đó vì đã vào đường cùng đành vùng dậy như bao ng' khác...............)
kết bài:lên án xã hội phong kiến xưa
gợi ca vì lòng dũng cảm của chị dậu, đặc biết trong xã hội xưa đ. đưa ra sự khâm phục ,thám phục của mình đối vs chj dậu(xem đoạn cuối)đây cũng là tiếng nói của nd ....................
 
D

deltafoce11

Trước hết đính chính lại là Ngô Tất Tố hổng có truyện ngắn "Tức nước vỡ bờ" mà là "Tức nước vỡ bờ" đc trích trong tp "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố. Chị Dậu là người phụ nữ yêu thương chồng, thể hiện qua cách xưng hô, cách ân cần mời chồng ăn cháo, quạt bát cháo cho chóng nguội, đi rón rén... Chị Dậu là người có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, thể hiện qua xung đột đỉnh điểm giữa chị và tên cai lệ, qua sự thay đổi giữa các cách xưng hô ("cháu_ông", "tôi_ông", "bà_mày") Chúc bạn làm tốt nha! ^^
 
D

daicamanhcam

Lúc đầu chị van xin tha thiết để mong cai lệ cảm thông: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho”. Rồi chị phải nói lý lẽ, đạo đức của một con người: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Nhưng do tên cai lệ cứ lấn lướt như thế nên chị dã dùng vũ lực để kết thúc câu chuyện. Lúc đầu chị đã dùng ngôn ngữ để van xin nhưng chúng vẫn lấn tới nên chị đã thay hành động cho lời lẽ vô tình thay đổi từ yếu thế đến đứng thẳng người ngang hàng đối diện với đối thủ . Thể hiện lòng căm giân và kinh bỉ vô độ
 
B

binhcaodaingho

mình tìm được mấy cái này nữa này:
Phân tích chị nhân vật chị Dậu trong tác phẩm " Tắt đèn của " Ngô Tất Tố
Tin này đã cũ, không liên hệ người đăng
--------tra loi-----------
Trước tiên bạn giới thiệu về tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố...nêu lên nội dung chính của tác phầm nói về ng nông dân trong xã hội xưa tiu bỉu là chị Dậu, 1 ng phụ nữ đảm đang,mạnh mẽ và có nhìu đức tính tốt .
Thân bài bn phân tích từ đầu tới cúi tác phẩm, đặc biệt chú ý tới các tình tiết có xự xuất hiện hoặc liên quan mật thiết tới chị Dậu, từ đó suy ra tính cách của chị thông wa từng hành hành động và chi tiết .Nhất là khi chị Dậu đánh nhau với ng nhà lí trưởng, đó là đỉh điểm của xung đột. thể hiện sự đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt và bản năng tìm tàng trong ng hụ nữ.Hay khi chị chăm sóc chồng, thể hịên sự đảm đang, tấm lòng thương iu chồng, khi chị bán kái Tí lòng chị đau như dao cắt, đóa là lòng iu thương con vô bờ bến và nỗi thống khổ khi dồn vào đường kùng...v...v
Kết bài bn khái quát nghệ thuật và nội dung của tác phẩm thông qua đó thể hiện sinh động tính cách cũng như hành động của nv chị Dậu ,nv đại diện và là nv chính của tác phẩm,chị là ng đại diện cho nông dân thời đó phê phán chỉ trích xã hội nửa phong kíên nửa thực dân tàn ác cùng tiếng gọi đòi quyền sống ^^!
--------tra loi-----------
Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở vú ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân.
Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập chị.:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
V

vanngochocmai

bài của nobita cũng được đó.Bài này chỉ gọi là nêu cảm xúc chứ chưa là một bài văn được.

Chú ý viết bài có dấu nhé bạn
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_nhoc_baby

Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ hiện lên là một người phụ nữ không chỉ hiền lành đảm đang mà còn vô cùng táo bạo, ngang tàn . Khó có thể tin rằng chị Dậu_một người đàn bà nhỏ bé, một người vợ thương chồng, một người mẹ yêu con dưới sự đè nén của lũ quan lại khốn kiếp lại dám (không phù hơp!) vùng lên chống lại trong một xã hội phong kiến thối nát, đầy dãy (sai chính tả " RẤY" ) bất công. Hành động mạnh mẽ ấy xuất phát từ tình thương chồng cùng long căm hờn (không phù hơp!) lũ quan lại sâu sắc. Chồng chị_ anh Dậu là người phải chịu nhiều khổ sở, bất công, bị đè nén bởi cái thứ gọi là sưu thuế đến mức “ vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.”Chúng quát tháo, thúc ép nộp sưu ngay cả khi anh đang đau ốm, ngay cả khi gia đình túng quẫn, khó khăn, phải lo ăn từng bữa , ngay cả khi chị Dậu van nài, xưng “ông”, “cháu” với mấy tên cai lệ nhãi nhép: “mày định nói cho cha mày nghe đấy à?”, “ nếu không có tiền nộp sưu, ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi ko à?”. Nhưng, chị vẫn nhẫn nhục, chịu đựng trước những lời nhục mạ ấy cho đến khi tên cai lệ bịch cho chị mấy phát rồi sấn đến trói anh Dậu. Chị mới sỗ sang` cự lại bằng một lời nói mạnh mẽ: “ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”Lời nói đanh thép ấy tựa như vừa phá tan bức tường giai cấp, đập tan khoảng cách giữa dân đen tôi tớ với lũ cai lệ khốn kiếp. Chị đã dám đứng lên, xưng “tôi” với “ông”, dám cự lại bằng một lời nói thách thức dù chị biết rằng hậu quả của việc ấy là không thể lường trước được, rằng cái đúng cũng không nghiêng về phía chị nhưng chị vẫn nghiến hai hàm răng khi tên cai lệ nhảy vào anh Dậu, quát lớn: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Người đàn bà quê mùa mà khi bị đày đoạ khổ sở quá, thương chồng quá cũng phải đứng lên. Lời nói ít học mà chất chứa sự uất ức, khổ đau về một xã hội tăm tối. Nhưng, vẫn chưa dừng lại ở đó, nỗi tức giận lên đến cực điểm khi chị túm lấy cổ tên cai lệ, dúi ra cửa, nắm lấy cây gậy của tên lí trưởng, túm tóm, lẳng cho hắn một cãi ngã nhào ra thềm. Rõ rang, sức mạnh của chị chàng con mọn đã chiến thắng mấy tên lẻo khoẻ, chỉ có cái mã, cái uy hão để răn đe tôi tớ. Nhưng, sức mạnh của người đàn bà lực điền hay tình thương chồng sâu sắc liêu có đủ đến khiến chị dám đánh cai lệ, những kẻ ngày ấy gọi là “cha,mẹ” của dân chúng. Rõ rang, dưới cái hình dáng quê mùa chân chất là một sức mạnh tiềm tang, khó khuất phục hay đánh đổ bởi cứ một nỗi đe doạ nào. Chị đã trở thành một người đàn bà ngang tang, táo bạo. Hành đông ấy tuy là của những người ít học nhưng nó vẫn rực rỡ, đẹp đẽ hơn bất cứ những lời nói văn hoa, sáo rỗng của tên nho sĩ nào.Hơn gì hết, đó là bằng chứng tốt nhất của sự phản kháng, của nỗi căm hơn vì bị bóc lột, đè nén. Cả một tác phẩm với những tình tiết, hoàn cảnh tăm tối đã như bừng sang lên bởi hành động rực rỡ của chị. Có thể, chị Dậu không phải là một hình tượng của thời đại, nhưng nhắc đến chị, là người ta nhớ đến lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra
 
  • Like
Reactions: Moba Việt
T

tieuthukyra1999

Tắt đèn là một “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc về đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.Cùng viết về nỗi khổ cực của người nông dân nhưng Ngô Tất Tố lại chọn một lối đi riêng.Oâng muốn lột trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân thông qua chính sách thuế khóa hà khắc ở nông thôn.Tắt đèn sừng sững một tượng đài nông dân-chị Dậu.Đó là một con người quyết chống lại cường quyền gian ác để giữ lấy chính cuộc sống của mình.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ chính là một lần chị phải đấu tranh như thế.

Chị Dậu chạy đôn,chạy đáo bán bòn đủ thức mới đủ suất sưu cho chồn.Vất vả nhưng được tai qua nạn khỏi nghĩ cũng mừng.Vậy mà ngờ dâu suất của chồng vừa mới lo xong lại sinh thêm suất sưu của người chết.Thế là trăm dâu đổ đầu tằm,biết là oan ức mà chẳng thể nào giải được.Lo một suất sưu chị đã “khuynh gia bại sản” nay lại thêm suất nữa,chị Dậu bị đẩy đến đường cùng.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ mở đầu bằng vài thở phào của chị.Anh Dậu sau khi bị đánh liên hồi kỳ trận được bọn chúng thả về.May thay bà láng giềng cho nắm gạo,thế là chị Dậu tất tả nấu cho chồng bát cháo mong cứu cho chồng ra khỏi cơn nguy khốn.Nhưng đáng thương thay,bát cháo vừa mới kịp đưa lên miệng thì bọn cai lệ ầm ầm xô tới với roi với thước.Trước sự hách dịch và hung ác,chị Dậu nhất nhất chỉ còn biết kêu oan “Hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”.Nhưng cái câu nói ấy của chị Dậu có nghĩa gì đâu.Cai lệ trừng trợn trút một hai câu tai ngược “Mày định nói cho mày nghe đấy à?Sưu của Nhà nước mà dám mở mồm xin khất”.

Đúng là “tức nước” sẽ đến “vỡ bờ”.Ở trong một hoàn cảnh khác,chị Dậu hẳn đã phải có vài câu đáp lại cái thói cư xử coi người như rác của bọn cai lệ nhà ông Lý.Nhưng chị Dậu vẫn kiên nhẫn van nài.Chỉ hẳn đã hiểu quá rõ cái thân phận hèn mọn của mình và lại càng hiểu hơn cái thói hung ác của bọn tay sai.Chị vẫn tha thiết “********!Nhà cháu đã không có,dẫu ông chửi mắng cũng thế thôi.Xin ông trông lại”.Rõ ràng là ở đấy,câu nói của chị Dậu đã cứng cỏi hơn,đã có những dấu hiệu “không chịu được”.Lời xin của chị Dậu tỏ vẻ bất cần và không còn ngại ngùng nể sợ hoàn toàn như trước nữa.

Đến đây kịch tính của tình huống bắt đầu được đẩy lên cao.Cai lệ hầm hề “Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ,thì ông sẽ dở cả nhà mày đi,chửi mắng thôi à?”.Câu nói vẫn đầy hách dịch của những kẻ bề trên quen coi người lao động là con trâu,con ngựa.Vừa nói hắn vừa lao sầm sầm vào anh Dậu.Thế là “chị Dậu xám mặt”,vội vàng chạy đến kêu xin.Chị vẫn năm ông mười ông mong khơi gợi một chút lòng thương hại từ tên cai lệ.Nhưng những lời khẩn khoản của chị ác thay lại được đáp lại bằng những hậu quả đấm chắc nịch từ tay cai lệ.Như lửa đã được đổ thêm dầu,chị Dậu “không thể chịu được”đành “liều cự lại”.Tâm lý chị Dậu rõ ràng đã có những biến đổi nhưng chưa phải là hành động hoàn toàn chủ động.Sự tàn ác của tên cai lệ đã đảy chị vào tình thế phải “liều mình”.

Song kịch tính của đoạn trích thực sự được đẩy đến cao trào khi cai lệ mạnh tay “tát ngang vào mặt chị Dậu”.Tức nước vỡ bờ,người đàn bà lực điền nghiến hai hàm răng “Mày trói ngay chồng bà đi,bà cho mày xem”.Rồi chị túm cổ tên cai lệ ấn dúi ra phía cửa.Sức của anh chàng nghiện không chịu nổi một cái lẳng của người đàn bà.Đoạn văn là một sự thay thế “ngôi vị”.Từ lời xưng hô hèn mọn “cháu-ông”,chị Dậu bực mình đưa mình lên “bà” và hạ hắn xuống thành “mày”.Còn nữa,từ thế bị động chị Dậu đã không thể chịu được sự đè nén,quyết đứng ra bảo vệ chồng mình.

Tức nước vỡ bờ miêu rả một quá trình tâm lý.Ngô Tất Tố đã tạo ra một tình huống giàu kịch tính để rồi cứ thế nhân vật chính va chạm với những tính cách khác từ đó bộc lộ phẩm chất của mình.Quá trình diễn biến tâm lý của chị Dậu diễn ra nhanh chóng nhưng tinh tế.Đặc biệt nó rất phù hợp với quy luật phát triển tính cách cũng như hoàn toàn phù hợp với phẩm chất con người nhân vật.Đó là một sự thể hiện có tính toán và rất sắc sảo của nhà văn
 
T

tiendat3456

Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở -- ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân.
Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập chị.
 
Q

qg_kohito

Lúc đầu chị van xin tha thiết để mong cai lệ cảm thông: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho”. Rồi chị phải nói lý lẽ, đạo đức của một con người: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Nhưng do tên cai lệ cứ lấn lướt như thế nên chị dã dùng vũ lực để kết thúc câu chuyện. Lúc đầu chị đã dùng ngôn ngữ để van xin nhưng chúng vẫn lấn tới nên chị đã thay hành động cho lời lẽ vô tình thay đổi từ yếu thế đến đứng thẳng người ngang hàng đối diện với đối thủ . Thể hiện lòng căm giân và kinh bỉ vô độ
 
L

lolcute301

Lúc đầu chị van xin tha thiết để mong cai lệ cảm thông: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho”. Rồi chị phải nói lý lẽ, đạo đức của một con người: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Nhưng do tên cai lệ cứ lấn lướt như thế nên chị dã dùng vũ lực để kết thúc câu chuyện. Lúc đầu chị đã dùng ngôn ngữ để van xin nhưng chúng vẫn lấn tới nên chị đã thay hành động cho lời lẽ vô tình thay đổi từ yếu thế đến đứng thẳng người ngang hàng đối diện với đối thủ . Thể hiện lòng căm giân và kinh bỉ vô độ Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Hình tượng chị Dậu với những nét điển hình về nỗi khổ sở ( chị cần cù làm ăn hết năm này sang năm khác, cùng chồng đấu tắt mặt tối, không dám chơi ngày nào, mà vẫn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Gia đình ở trong một căn nhà chật hẹp mà chủ nợ còn doạ cắm làm chuồng xí. Với chúng, ngôi nhà ngoài giá trị ấy ra không còn giá trị nào khác. Chị không còn một tài sản nào có thể bán để nộp sưu, ngoài mấy đứa con, đàn chó, hai gánh khoai ...), đau xót ( vì phải nhìn đám con ngồi mót khoai, nhưng đã đói vàng cả mắt không nhặt được nữa; đau xót vì phải nghe đứa con van xin “ thầy u đừng bán con”. Đau xót vì phải bỏ cả gia đình, làng mạc lên tỉnh đi ở -- ... ), và những đức tính phẩm cách trong sạch ( chị hi sinh tất cả cuộc đời cho chồng, cho con; chị luôn luôn bảo vệ phẩm cách trong sạch và đã có dũng khí để đấu tranh ... ), đã có một tác dụng tố cáo lớn, rạch toang cái màn nhung che đậy sự thối nát của bọn quan lại cường hào, địa chủ sống phè phỡn, dâm dục trên xương máu mồ hôi, nước mắt của nông dân.
Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn. Trong cái đêm tối của xã hội cũ, cái “đốm sáng” càng sáng, vì vậy mà ngày nay hình tượng chị Dậu mãi mãi sống trong lòng chúng ta. Chúng ta vừa thương mến, vừa kính phục chị. Xót xa cho cuộc đời chị , chúng ta càng thêm căm ghét cái xã hội bạo tàn đã vùi dập chị.
 
L

lolcute301

Lúc đầu chị van xin tha thiết để mong cai lệ cảm thông: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho”. Rồi chị phải nói lý lẽ, đạo đức của một con người: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Nhưng do tên cai lệ cứ lấn lướt như thế nên chị dã dùng vũ lực để kết thúc câu chuyện. Lúc đầu chị đã dùng ngôn ngữ để van xin nhưng chúng vẫn lấn tới nên chị đã thay hành động cho lời lẽ vô tình thay đổi từ yếu thế đến đứng thẳng người ngang hàng đối diện với đối thủ . Thể hiện lòng căm giân và kinh bỉ vô độHình ảnh chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ hiện lên là một người phụ nữ không chỉ hiền lành đảm đang mà còn vô cùng táo bạo, ngang tàn . Khó có thể tin rằng chị Dậu_một người đàn bà nhỏ bé, một người vợ thương chồng, một người mẹ yêu con dưới sự đè nén của lũ quan lại khốn kiếp lại dám (không phù hơp!) vùng lên chống lại trong một xã hội phong kiến thối nát, đầy dãy (sai chính tả " RẤY" ) bất công. Hành động mạnh mẽ ấy xuất phát từ tình thương chồng cùng long căm hờn (không phù hơp!) lũ quan lại sâu sắc. Chồng chị_ anh Dậu là người phải chịu nhiều khổ sở, bất công, bị đè nén bởi cái thứ gọi là sưu thuế đến mức “ vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.”Chúng quát tháo, thúc ép nộp sưu ngay cả khi anh đang đau ốm, ngay cả khi gia đình túng quẫn, khó khăn, phải lo ăn từng bữa , ngay cả khi chị Dậu van nài, xưng “ông”, “cháu” với mấy tên cai lệ nhãi nhép: “mày định nói cho cha mày nghe đấy à?”, “ nếu không có tiền nộp sưu, ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi ko à?”. Nhưng, chị vẫn nhẫn nhục, chịu đựng trước những lời nhục mạ ấy cho đến khi tên cai lệ bịch cho chị mấy phát rồi sấn đến trói anh Dậu. Chị mới sỗ sang` cự lại bằng một lời nói mạnh mẽ: “ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”Lời nói đanh thép ấy tựa như vừa phá tan bức tường giai cấp, đập tan khoảng cách giữa dân đen tôi tớ với lũ cai lệ khốn kiếp. Chị đã dám đứng lên, xưng “tôi” với “ông”, dám cự lại bằng một lời nói thách thức dù chị biết rằng hậu quả của việc ấy là không thể lường trước được, rằng cái đúng cũng không nghiêng về phía chị nhưng chị vẫn nghiến hai hàm răng khi tên cai lệ nhảy vào anh Dậu, quát lớn: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Người đàn bà quê mùa mà khi bị đày đoạ khổ sở quá, thương chồng quá cũng phải đứng lên. Lời nói ít học mà chất chứa sự uất ức, khổ đau về một xã hội tăm tối. Nhưng, vẫn chưa dừng lại ở đó, nỗi tức giận lên đến cực điểm khi chị túm lấy cổ tên cai lệ, dúi ra cửa, nắm lấy cây gậy của tên lí trưởng, túm tóm, lẳng cho hắn một cãi ngã nhào ra thềm. Rõ rang, sức mạnh của chị chàng con mọn đã chiến thắng mấy tên lẻo khoẻ, chỉ có cái mã, cái uy hão để răn đe tôi tớ. Nhưng, sức mạnh của người đàn bà lực điền hay tình thương chồng sâu sắc liêu có đủ đến khiến chị dám đánh cai lệ, những kẻ ngày ấy gọi là “cha,mẹ” của dân chúng. Rõ rang, dưới cái hình dáng quê mùa chân chất là một sức mạnh tiềm tang, khó khuất phục hay đánh đổ bởi cứ một nỗi đe doạ nào. Chị đã trở thành một người đàn bà ngang tang, táo bạo. Hành đông ấy tuy là của những người ít học nhưng nó vẫn rực rỡ, đẹp đẽ hơn bất cứ những lời nói văn hoa, sáo rỗng của tên nho sĩ nào.Hơn gì hết, đó là bằng chứng tốt nhất của sự phản kháng, của nỗi căm hơn vì bị bóc lột, đè nén. Cả một tác phẩm với những tình tiết, hoàn cảnh tăm tối đã như bừng sang lên bởi hành động rực rỡ của chị. Có thể, chị Dậu không phải là một hình tượng của thời đại, nhưng nhắc đến chị, là người ta nhớ đến lòng can đảm, của những sức mạnh tiềm tàng vốn tồn tại mà con người không bao giờ nhận ra
 
N

ngoclinh2030kute

Lúc đầu chị van xin tha thiết để mong cai lệ cảm thông: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc, ông tha cho”. Rồi chị phải nói lý lẽ, đạo đức của một con người: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Nhưng do tên cai lệ cứ lấn lướt như thế nên chị dã dùng vũ lực để kết thúc câu chuyện. Lúc đầu chị đã dùng ngôn ngữ để van xin nhưng chúng vẫn lấn tới nên chị đã thay hành động cho lời lẽ vô tình thay đổi từ yếu thế đến đứng thẳng người ngang hàng đối diện với đối thủ . Thể hiện lòng căm giân và kinh bỉ vô độ
 
A

anhmun

Phân tích về nhân vật chị Dậu

Chị Dậu là một người phụ nữ yêu chồng thương con,giàu lòng vị tha và đức hi sinh cao cả.
Chiồng chị ốm nhà lại đong con nên chị phải chăm lo cho cả gia đình.Vì không có tiền nộp sưu nên bọn nhà Lý trưởng bắt anh Dậu đánh cho một trận thừa sống thiếu chết.Chị yêu chồng,Thương chồng,đằm thắm với chồng biết bao trong cảnh chị múc cháo ra bát cho nguội rồi bón cho chồng ăn.Chị nhún nhừơng van xin tên cai lệ khi tên cai lệ định xấn đến đánh anh Dậu.Chị yêu thương con mình chị nhịn đói để nhường cháo cho con ăn.Nhưng không vì thế mà chị nhún nhường yếu ớt.Khi bị dồn đến mức đường cùng chị đẫ vung lên chống lại tên cai lệ độc ác bằng sức mạnh tiềm tàng của chính mình đó chính là đức hi sinh cao cả mà chị đẫ dành cho chồng mình.
Chị Dậu là một người phụ nữ hiền dịu nết na,yêu chồng thương con trước cách mạng tháng 8.chị xứng đáng với 8 chữ vàng mà Bác HỒ đẫ chao tặng cho phụ nữ Việt Nam
 
M

meomayman

Chị Dậu là một người phụ nữ yêu chồng thương con,giàu lòng vị tha và đức hi sinh cao cả.
Chiồng chị ốm nhà lại đong con nên chị phải chăm lo cho cả gia đình.Vì không có tiền nộp sưu nên bọn nhà Lý trưởng bắt anh Dậu đánh cho một trận thừa sống thiếu chết.Chị yêu chồng,Thương chồng,đằm thắm với chồng biết bao trong cảnh chị múc cháo ra bát cho nguội rồi bón cho chồng ăn.Chị nhún nhừơng van xin tên cai lệ khi tên cai lệ định xấn đến đánh anh Dậu.Chị yêu thương con mình chị nhịn đói để nhường cháo cho con ăn.Nhưng không vì thế mà chị nhún nhường yếu ớt.Khi bị dồn đến mức đường cùng chị đẫ vung lên chống lại tên cai lệ độc ác bằng sức mạnh tiềm tàng của chính mình đó chính là đức hi sinh cao cả mà chị đẫ dành cho chồng mình.
Chị Dậu là một người phụ nữ hiền dịu nết na,yêu chồng thương con trước cách mạng tháng 8.chị xứng đáng với 8 chữ vàng mà Bác HỒ đẫ chao tặng cho phụ nữ Việt Nam
 
Top Bottom