Văn [Văn 8] Nghị luận trung đại "Bình Ngô Đại Cáo"

H

hn3

Nguyễn Trãi (1380-1442) là một nhà nho uyên bác, một nhà quân sự đa tài, một nhà chính trị sáng suốt, một nhà ngoại giao lỗi lạc … của nưóc ta, hơn thế nữa ông còn được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980). Nguyễn Trãi ko nhưng đựơc người nguời khâm phục ở tài quân sự mà còn khâm phục ông là một người tận trung ái quốc, yêu mến quê hưong đất nước tha thiết. Văn võ song toàn, cống hiến suốt đời và đóng góp to lớn cho sự nghiệp cứu và dựng nước, đáng là bậc anh hùng nước ta. Với ~ chiến lược quân sự tài ba, lời lẽ chau chuốt của một nhà ngoại giao chính trị, lời văn mượt mà tha thiết của một nhà văn hóa, Luôn “lo trước điều thiên hạ phải lo, vui sau cái vui của thiên hạ”, Nguyễn Trãi lúc nào cũng sống một cuộc đời giản dị, cần kiệm liêm chính. Nguyễn Trãi đáng là một đại văn hào của dân tộc.
Năm 1407, giặc Minh sang xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hóa, Lê Lợi phất cờ khỏi nghĩa xưng là Bình Định Vương. Trải qua mưòi năm kháng chiến vô cùng gian lao và anh dũng, nhân dân ta quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cõi. Mùa xuân năm 1428 thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo “Đại cáo bình Ngô” để tuyên cáo kết thúc cuộc kháng chiến chống Minh, giành lại độc lập cho Đại Việt.
Đại cáo bình Ngô hay một áng văn lớn bình phẩm về bọn “cuồng Ngô” T/p được viết bằng thể Cáo. Là thể văn nghị luận có thừ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Trong thể cáo, có các loại văn đại cáo mang ý nghĩa một sự kiện trọng đại, có tính chất quốc gia. Cáo có thể được viết bằng văn biền ngẫu, không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau. Cũng như hịch , cáo là thể căn hùng biện, do đó lời lẽ đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
“Đại cáo bình Ngô” là một “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thể hiện khí phách của dân tộc ta. Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt căm thù lên án tội ác ghê tởm của quân Minh, ca ngợi những chiến công oanh liệt thuở “Bình Ngô”, tuyên bố đẩt nước Đại Việt bước vào kỳ nguyên mới độc lập, thái bình bên vững muôn thuở. Đánh giá đầy đủ súc tích, sắc sảo về cuộc kháng chiến chống Minh gian khổ suốt mưòi năm trời mà nhân dân Đại Việt đã tiến hành dưới sự lãnh đạo của người anh hùng dân tộc Lê Lợi. Xuyên suốt tác phẩm là sự kết hợp hài hòa giữa nguyên lí nhân nghĩa và yêu nước, thương dân. Đó là nguyên lí lớn nhất của dân tộc ta, cũng là cái nguyên tắc lớn nhất mà ông tuân theo. Việc nhân nghĩa phải có tác dụng yên dân và khẳng định rằng việc khiến yên dân chính là việc nhân nghĩa. Đồng thời khẳng định yên dân là làm cho dân được yên, ăn yên, ở yên, sống yên; làm cho nhân dân yên vui, khắp mọi nơi không có tiếng than vãn oán hờn. Quá trình phát triển bài văn cũng là để phát triển tư tưởng ấy. Tư tưởng nhân nghĩa, tiêu chuẩn yên dân trong suốt bài văn, mặc dầu không được nhắc lại, nhưng vẫn sáng lấp lánh cả tác phẩm. Đoạn một tác giả nêu luận đề chính nghĩa dựa trên mối quan hệ giữa ba yếu tố là nhân nghĩa, đất và nước. Đồng thời nêu lên truyền thống vẻ vang của dân tộc và khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc. Chân lí về sự độc lập dân tộc đứng trên lập trưòng chính nghĩa. Đoạn 2: vạch trần tội ác của bọn giặc điên cuồng. Như là một bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác khủng khiếp của giặc Minh trong 20 năm trên đất nước Đại Việt. Sang đoạn 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa. Ở đây tác giả tập trung khắc họa hình tượng Lê Lợi với cách xưng hô thể hiện sự khiêm nhường. Nêu lên nhưng phẩm chất tốt đẹp với tinh thần vượt khó kiên trì, lòng căm thù giặc sâu sắc, biết tập hợp và đoàn kết tòan dân, có chiến lược và chiến thuật tài tình, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa. Cho ta thấy đựơc Lê Lợi là hình ảnh tiêu biểu của những nguời yêu nước dám hi sinh quên mình đứng lên chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập tự do của dân tộc. Bài Cáo tập trung làm sáng rõ vai trò của một tập thể anh hùng trong quá trình kháng chiến. Tác giả còn sử dụng cách liệt kê để làm sáng rõ nhịp độ dồn dập của những trân chiến thắng. Đoạn 4: tuyên bố kết thúc chiến tranh mở ra một kỉ nguyên mới hòa bình và phát triển.
Đại cáo bình Ngô là áng văn chính luận với nghệ thuật chính luận tài tình, cảm hứng trữ tình sâu sắc. Tác giả đã sử dụng phép liệt kê để làm sáng rõ nhịp độ dồn dập của những trân chiến thắng. Cuối bài với nhịp thơ dàn rải, trang trọng để khẳng định thế suy thịnh là tất yếu. Để đảm bảo vừa tăng cường sức thuyết phục vừa đạt được tính cô đọng, hàm súc của ngôn từ văn chương, Nguyễn Trãi đã sử dụng đan xen, kết hợp hài hòa giữa hình ảnh mang tính chất khái quát với những hình ảnh có tính cụ thể, sinh động. Bài Cáo có sự kết hợp hài hòa giữa tư duy logic và tư duy hình tượng. Tư duy logic được thể hiện qua hệ thống luận điểm, trình tự lập luận chặt chẽ. Mở đầu nêu lên tiền đề có tính chất nguyên lí, chân lí làm chỗ dựa về mặt lí luận và để triển khai lập luận trong những phần sau.
 
  • Like
Reactions: Măt To 03092003
H

hn3

Em tham khảo tiếp đoạn văn sau :

Mùa xuân năm 1428, cuộc khánh chiến 10 năm của nghiã quân lam sơn chống quân minh kết thúc thắng lợi. nguyễn trãi thay lời lê lợi viết bình ngô đại cáo tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố mở ra kỉ nguyên độc lập tự do của dân tộc đại việt. văn kiện lịch sử ấy đã trở thành 1 áng thiên cổ hùng văn , một tác phẩm bất hủ trong nền văn chương việt nam. bên cạnh giá trị tư tưởng lớn lao, ánh văn còn cho thấy 1 đặc điểm của văn chính luận . sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giũa lý kẽ và thực tế. Đoạn trích nước đại việt ta chính là phần 1 của tác phẩm bình ngô đại cáo. ở phần này, bằng lý lẽ sắc bén và những dẫn chứng thực tế giàu sức thuyết phục, nguyễn trãi khẳng định 2 chân lý làm nền tảng để phát triển nội dung bài cáo: tư tưởng nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dân tộc đại việt.
Mở đầu bài cáo, nguyễn trãi nêu lên tư tưởng nhân nghĩa,việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, quân diếu phạt trước lo trừ bạo. Nhân nghĩa vốn là khái niệm đạo đức của của nho giáo trung hoa, được hiểu là lòng thương người, là việc cần làm. cũng dung khái niệm nhân nghĩa,nhưng nguyễn trãi không nói nhân nghĩa chung chung. ông xác định rõ ràng cốt lõi của nhân nghĩa la yên dân, trừ bạo. mục đích cuối cùng của nhân nghĩa là yên dân , là làm cho dân được yên ổn, được an hưởng thái bình, hạnh phúc. muốn yên dân thì trước hết phải trừ bạo, phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn làm hại đến dân. cánh đặt vấn đệ như vậy thật khéo kéo va cao cường. đặt vào hoàn cảnh lúc bấy giờ, giặc minh nhân danh là đạo quân nhân nghĩa của thiên triều sang giúp nước nam vì" họ hồ chính sự phiền hà- để trong nước long dân oán hận", kì thực là sang xâm lược và gây ra bao tội ác khiến dân nam khốn khổ lầm than. nguyễn trãi mượn tư tưởng nhân nghĩa, mượn chính cái tư tưởng làm nên niềm tự hào của người trung hoa, để nói lên điều mà họ hok bjt hoặc cố tình hok bjt. nhân nghỉa của nho giáo chỉ được biểu hiện trong quan hệ giũa người với người, nhân nghĩa của nguyễn trãi mở rộng trong quan hệ giũa dân tộc với dân tộc. lý lẽ như vậy là mới mẻ và giàu sức thuyết phục. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, nguyễn trãi khảng định chân lý về chủ quyền độc lập của dân tộc đại việt: như nước đại việt ta từ trước,song hào liệt đời nào cũng có
để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, trong lý lẽ của mình, nguyễn trãi đưa ra những yếu tố xác đáng: đất nước có quốc hiệu riêng (Đại việt), có nền văn hóa lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt. những yếu tố này đã xác định 1 quan niệm mới mẻ, phong phú và hoàn chỉnh zề quốc gia dân tộc. đặc biệt,, việc nhấn mạnh yếu tố văn hiến càng có ý nghĩa khi trong 10 thế kỉ đô hộ, bọn phong kiến phương bắc luôn tìm cách phủ định văn hiến nước nam để từ đó phủ định cả tư cách độc lập của dân tộc đại việt. khi nói về lịch sử tồn tại của dân tộc, ng trãi đưa ra những dẫn chứng cụ thể: từ triều đại Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, cùng Hán, Đường, Tống, ngườ mỗi bên xưng đế 1 phương, các triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước được sánh ngang hàng với các triều dại phương bắc: mỗi bên xưng đế 1 phương. cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao đại việt bằng những từ ngữ có tính chất hiển nhiên tạo nên 1 giọng văn sang sảng niềm tự hào dân tộc. có thể xem đoạn văn là 1 bản tuyên ngôn độc lập.Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dan tộc tiếp tục được Nguyễn Trãi khẳng định bằng những dẫn chứng cụ thể trong thực tế lịch sử nước nam
vậy nên hai chữ vậy nên chuyển đoạn văn rất khéo, diễn đạt logic của quan hệ nhân quả: kẻ nào xâm phạm chính nghĩa tất là quân phi nghĩa, phải chuốc lấy thất bại. các dẫn chứng được nêu theo trình tự lịch sử, từ lưu cung- vua nam hán đến triệu tiết- tướng nhà tống, cho đến toa đô và ô mã nhi- tướng nhà nguyên. cách nêu dẫn chứng cũng linh hạt và biến hoá, khi nhấn mạnh thất bại của giặc, khi ca ngợi chiến thắng oanh liệt của ta. lời khẳng định đanh thép ở cuói đoạn" việc xưa xem xét- chứng cớ còn ghi" một lần nưa nhấn mạnh chân lý nhân nghĩa , của chính nghĩa quốc gia dân tộc, đó là lẽ phải hok thể chối cãi được.Đoạn văn mở đầu bài bình ngô đại cáo là 1 đoạn văn sáng ngời chính nghĩa, được viết bởi 1 trí tuệ sắc sảo và 1 trái tim yêu nước thương dân. đoạn văn có ý nghĩa tiêu biểu cho áng thiên cổ hùng văn, thể hiện sức mạnh của văn chính luận nguyễn trãi: kết hợp giữa lý lẽ chặt chẽ và thực tế, tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ.
 
K

khanhhuy_183

Mùa xuân năm 1428, cuộc khánh chiến 10 năm của nghiã quân lam sơn chống quân minh kết thúc thắng lợi. nguyễn trãi thay lời lê lợi viết bình ngô đại cáo tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố mở ra kỉ nguyên độc lập tự do của dân tộc đại việt. văn kiện lịch sử ấy đã trở thành 1 áng thiên cổ hùng văn , một tác phẩm bất hủ trong nền văn chương việt nam. bên cạnh giá trị tư tưởng lớn lao, ánh văn còn cho thấy 1 đặc điểm của văn chính luận . sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giũa lý kẽ và thực tế. Đoạn trích nước đại việt ta chính là phần 1 của tác phẩm bình ngô đại cáo. ở phần này, bằng lý lẽ sắc bén và những dẫn chứng thực tế giàu sức thuyết phục, nguyễn trãi khẳng định 2 chân lý làm nền tảng để phát triển nội dung bài cáo: tư tưởng nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dân tộc đại việt.
Mở đầu bài cáo, nguyễn trãi nêu lên tư tưởng nhân nghĩa,việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, quân diếu phạt trước lo trừ bạo. Nhân nghĩa vốn là khái niệm đạo đức của của nho giáo trung hoa, được hiểu là lòng thương người, là việc cần làm. cũng dung khái niệm nhân nghĩa,nhưng nguyễn trãi không nói nhân nghĩa chung chung. ông xác định rõ ràng cốt lõi của nhân nghĩa la yên dân, trừ bạo. mục đích cuối cùng của nhân nghĩa là yên dân , là làm cho dân được yên ổn, được an hưởng thái bình, hạnh phúc. muốn yên dân thì trước hết phải trừ bạo, phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn làm hại đến dân. cánh đặt vấn đệ như vậy thật khéo kéo va cao cường. đặt vào hoàn cảnh lúc bấy giờ, giặc minh nhân danh là đạo quân nhân nghĩa của thiên triều sang giúp nước nam vì" họ hồ chính sự phiền hà- để trong nước long dân oán hận", kì thực là sang xâm lược và gây ra bao tội ác khiến dân nam khốn khổ lầm than. nguyễn trãi mượn tư tưởng nhân nghĩa, mượn chính cái tư tưởng làm nên niềm tự hào của người trung hoa, để nói lên điều mà họ hok bjt hoặc cố tình hok bjt. nhân nghỉa của nho giáo chỉ được biểu hiện trong quan hệ giũa người với người, nhân nghĩa của nguyễn trãi mở rộng trong quan hệ giũa dân tộc với dân tộc. lý lẽ như vậy là mới mẻ và giàu sức thuyết phục. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, nguyễn trãi khảng định chân lý về chủ quyền độc lập của dân tộc đại việt: như nước đại việt ta từ trước,song hào liệt đời nào cũng có
để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, trong lý lẽ của mình, nguyễn trãi đưa ra những yếu tố xác đáng: đất nước có quốc hiệu riêng (Đại việt), có nền văn hóa lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt. những yếu tố này đã xác định 1 quan niệm mới mẻ, phong phú và hoàn chỉnh zề quốc gia dân tộc. đặc biệt,, việc nhấn mạnh yếu tố văn hiến càng có ý nghĩa khi trong 10 thế kỉ đô hộ, bọn phong kiến phương bắc luôn tìm cách phủ định văn hiến nước nam để từ đó phủ định cả tư cách độc lập của dân tộc đại việt. khi nói về lịch sử tồn tại của dân tộc, ng trãi đưa ra những dẫn chứng cụ thể: từ triều đại Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, cùng Hán, Đường, Tống, ngườ mỗi bên xưng đế 1 phương, các triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước được sánh ngang hàng với các triều dại phương bắc: mỗi bên xưng đế 1 phương. cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao đại việt bằng những từ ngữ có tính chất hiển nhiên tạo nên 1 giọng văn sang sảng niềm tự hào dân tộc. có thể xem đoạn văn là 1 bản tuyên ngôn độc lập.Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dan tộc tiếp tục được Nguyễn Trãi khẳng định bằng những dẫn chứng cụ thể trong thực tế lịch sử nước nam
vậy nên hai chữ vậy nên chuyển đoạn văn rất khéo, diễn đạt logic của quan hệ nhân quả: kẻ nào xâm phạm chính nghĩa tất là quân phi nghĩa, phải chuốc lấy thất bại. các dẫn chứng được nêu theo trình tự lịch sử, từ lưu cung- vua nam hán đến triệu tiết- tướng nhà tống, cho đến toa đô và ô mã nhi- tướng nhà nguyên. cách nêu dẫn chứng cũng linh hạt và biến hoá, khi nhấn mạnh thất bại của giặc, khi ca ngợi chiến thắng oanh liệt của ta. lời khẳng định đanh thép ở cuói đoạn" việc xưa xem xét- chứng cớ còn ghi" một lần nưa nhấn mạnh chân lý nhân nghĩa , của chính nghĩa quốc gia dân tộc, đó là lẽ phải hok thể chối cãi được.Đoạn văn mở đầu bài bình ngô đại cáo là 1 đoạn văn sáng ngời chính nghĩa, được viết bởi 1 trí tuệ sắc sảo và 1 trái tim yêu nước thương dân. đoạn văn có ý nghĩa tiêu biểu cho áng thiên cổ hùng văn, thể hiện sức mạnh của văn chính luận nguyễn trãi: kết hợp giữa lý lẽ chặt chẽ và thực tế, tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ.
 
P

phananh2012000@gmail.com

Bạn chứng minh qua các ý sau:
-chân lí cua dân tộc: chủ quyền, lãnh thổ riêng, phong tục đa dạng, văn hiến lâu đời, anh hùng dân tộc. nêu giọng điệu khi tác giả nêu đoạn này: tự hào, hãnh diện
-niềm tự hào vì nước ta chiến thắng do có nhân nghĩa:D
 
C

charryphuong

Mùa xuân năm 1428, cuộc khánh chiến 10 năm của nghiã quân lam sơn chống quân minh kết thúc thắng lợi. nguyễn trãi thay lời lê lợi viết bình ngô đại cáo tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố mở ra kỉ nguyên độc lập tự do của dân tộc đại việt. văn kiện lịch sử ấy đã trở thành 1 áng thiên cổ hùng văn , một tác phẩm bất hủ trong nền văn chương việt nam. bên cạnh giá trị tư tưởng lớn lao, ánh văn còn cho thấy 1 đặc điểm của văn chính luận . sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giũa lý kẽ và thực tế. Đoạn trích nước đại việt ta chính là phần 1 của tác phẩm bình ngô đại cáo. ở phần này, bằng lý lẽ sắc bén và những dẫn chứng thực tế giàu sức thuyết phục, nguyễn trãi khẳng định 2 chân lý làm nền tảng để phát triển nội dung bài cáo: tư tưởng nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dân tộc đại việt.
Mở đầu bài cáo, nguyễn trãi nêu lên tư tưởng nhân nghĩa,việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, quân diếu phạt trước lo trừ bạo. Nhân nghĩa vốn là khái niệm đạo đức của của nho giáo trung hoa, được hiểu là lòng thương người, là việc cần làm. cũng dung khái niệm nhân nghĩa,nhưng nguyễn trãi không nói nhân nghĩa chung chung. ông xác định rõ ràng cốt lõi của nhân nghĩa la yên dân, trừ bạo. mục đích cuối cùng của nhân nghĩa là yên dân , là làm cho dân được yên ổn, được an hưởng thái bình, hạnh phúc. muốn yên dân thì trước hết phải trừ bạo, phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn làm hại đến dân. cánh đặt vấn đệ như vậy thật khéo kéo va cao cường. đặt vào hoàn cảnh lúc bấy giờ, giặc minh nhân danh là đạo quân nhân nghĩa của thiên triều sang giúp nước nam vì" họ hồ chính sự phiền hà- để trong nước long dân oán hận", kì thực là sang xâm lược và gây ra bao tội ác khiến dân nam khốn khổ lầm than. nguyễn trãi mượn tư tưởng nhân nghĩa, mượn chính cái tư tưởng làm nên niềm tự hào của người trung hoa, để nói lên điều mà họ hok bjt hoặc cố tình hok bjt. nhân nghỉa của nho giáo chỉ được biểu hiện trong quan hệ giũa người với người, nhân nghĩa của nguyễn trãi mở rộng trong quan hệ giũa dân tộc với dân tộc. lý lẽ như vậy là mới mẻ và giàu sức thuyết phục. Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, nguyễn trãi khảng định chân lý về chủ quyền độc lập của dân tộc đại việt: như nước đại việt ta từ trước,song hào liệt đời nào cũng có
để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, trong lý lẽ của mình, nguyễn trãi đưa ra những yếu tố xác đáng: đất nước có quốc hiệu riêng (Đại việt), có nền văn hóa lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt. những yếu tố này đã xác định 1 quan niệm mới mẻ, phong phú và hoàn chỉnh zề quốc gia dân tộc. đặc biệt,, việc nhấn mạnh yếu tố văn hiến càng có ý nghĩa khi trong 10 thế kỉ đô hộ, bọn phong kiến phương bắc luôn tìm cách phủ định văn hiến nước nam để từ đó phủ định cả tư cách độc lập của dân tộc đại việt. khi nói về lịch sử tồn tại của dân tộc, ng trãi đưa ra những dẫn chứng cụ thể: từ triều đại Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, cùng Hán, Đường, Tống, ngườ mỗi bên xưng đế 1 phương, các triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước được sánh ngang hàng với các triều dại phương bắc: mỗi bên xưng đế 1 phương. cách viết vừa sánh đôi, vừa đề cao đại việt bằng những từ ngữ có tính chất hiển nhiên tạo nên 1 giọng văn sang sảng niềm tự hào dân tộc. có thể xem đoạn văn là 1 bản tuyên ngôn độc lập.Sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập dan tộc tiếp tục được Nguyễn Trãi khẳng định bằng những dẫn chứng cụ thể trong thực tế lịch sử nước nam
vậy nên hai chữ vậy nên chuyển đoạn văn rất khéo, diễn đạt logic của quan hệ nhân quả: kẻ nào xâm phạm chính nghĩa tất là quân phi nghĩa, phải chuốc lấy thất bại. các dẫn chứng được nêu theo trình tự lịch sử, từ lưu cung- vua nam hán đến triệu tiết- tướng nhà tống, cho đến toa đô và ô mã nhi- tướng nhà nguyên. cách nêu dẫn chứng cũng linh hạt và biến hoá, khi nhấn mạnh thất bại của giặc, khi ca ngợi chiến thắng oanh liệt của ta. lời khẳng định đanh thép ở cuói đoạn" việc xưa xem xét- chứng cớ còn ghi" một lần nưa nhấn mạnh chân lý nhân nghĩa , của chính nghĩa quốc gia dân tộc, đó là lẽ phải hok thể chối cãi được.Đoạn văn mở đầu bài bình ngô đại cáo là 1 đoạn văn sáng ngời chính nghĩa, được viết bởi 1 trí tuệ sắc sảo và 1 trái tim yêu nước thương dân. đoạn văn có ý nghĩa tiêu biểu cho áng thiên cổ hùng văn, thể hiện sức mạnh của văn chính luận nguyễn trãi: kết hợp giữa lý lẽ chặt chẽ và thực tế, tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ.
 
C

charryphuong

Giới thiệu thể Cáo
Giới thiệu bố cục
nêu những nội dung chính của đoạn chính
chứng minh 2 chân lí trên đã đk khănggr định:tư tưởng nhân nghĩa vs chủ quyền độc lập
dùng những dẫn chứng thực tế
 

Măt To 03092003

Học sinh
Thành viên
23 Tháng ba 2017
7
4
31
21
làm giúp mình với mình đang cần gấp
chứng minh nước đại việt ta là áng thiên cổ hùng văn r2r2r2
 

nhokway74ld

Học sinh
Thành viên
20 Tháng ba 2017
118
49
26
21
Hà Nội
THCS xuân mai a
dài quá các bạn viết chỉ cần đủ ý thối ngắn hay dai không sao. Đằng này ae lại cho cái không cần vào để bài văn thêm dài haizz !~~!
 
Top Bottom