*Mở bài : Giới thiệu được tác phẩm tắt đèn và nhân vật chị Dậu với lòng yêu chồng hết mực. *Thân bài : Nêu và phân tích một số dẫn chứng để thấy rõ chị Dậu là một người yêu thương chồng hết mực : -Chị chăm sóc chồng rất chu đáo (bưng bát cháo cho chồng,cố ý chờ xem chồng có ăn ngon miệng hay không) ~>VD: "Thầy em hãy cố ngồi dậy húp bát cháo" ~>Lời người đàn bà quê lúc hoạn nạn chứa chan bao nhiêu tình yêu thương,an ủi vỗ về. -Chị hạ mình,nhẫn nhục van xin tên cai lệ khất sưu để chồng khỏi bị đánh,riêng chị phải chịu đòn (Dẫn chứng ) -Chị cãi lí với tên cai lệ khi hắn xông vào bắt trói anh Dậu (Dẫn chứng) -Chị đánh lại chúng khi chúng xông tới đánh anh Dậu.(Dẫn chứng) ~>VD:Chị van xin tha thiết,lúc thì run rẩy nhưng chúng không tha.Mọi sự nhẫn nhục đều có giới hạn,để bảo vệ chồng,để bảo vệ nhân phẩm của bản thân,chị Dậu đã cự lại:"Chồng tôi đau ốm,các ông không được phép hành hạ".Không lùi bước,chị nghiến hai hàm răng.Tư thế của chị Dậu có một bước nhảy vọt:hạ mình gọi ông xưng cháu,sau đến ngang hàng gọi ông xưng tôi,cuối cùng xưng bà gọi mày.Chị đã đứng lên đầu bọn sai nha vô lại,chị đã vỗ mặt,hạ uy thế của chúng.Hai tên đốc sưu thuế đã bị chị Dậu trừng trị,với chị lúc này,nhà tù của bọn thực dân không làm chị run sợ.
\RightarrowTừ chỗ nhẫn nhục van xin đến cãi bằng lí lẽ cũng không được chị đành dùng đấu lực với bọn chúng.
\RightarrowSức mạnh của lòng căm thù và lòng yêu thương chồng hết mực là sức mạnh để người phụ nữ nông dân nuôi con mọn quật ngã hai tên tay sai. *Kết bài : Chị Dâu tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam yêu thương chồng hết mựcù ùù của