[văn 8] Khi Con Tu Hú

N

nhockquay9x

ui! sao k ai giúp vậy........!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
C

chaytheobagac_timxaccuaanh

Khi con tu hú” có lẽ là một trong những bài thơ thành công nhất của nhà thơ Tố Hữu. Có 1 đoạn trong bài thơ đã gây nên 1 ấn tượng lớn đối với em(đề bài nó bắt thế chứ em cũng chả thik lắm >.<).
Ta nghe hè động bên lòng
Mà chân muốn đập tan phòng, hè ơi
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
Đọc 2 câu thơ đầu ta có thể thấy ngay 1 điều rất rõ về nhà thơ: ông là 1 người rất năng động, hoạt bát, nghịch ngợm. Vừa nghe thấy tiếng tu hú kêu, ông đã biết ngay rằng trời đã chuyển sang tiết hạ.Trong lòng ông cảm thấy cực kì háo hức, phấn khích đến nỗi “mà chân muốn đạp tan phòng, hè ơi”.
Tuy nhiên ở câu sau: “ Ngột làm sao chết mất thôi ” cho thấy hiện ông đang bị giam lỏng trong nhà ( hình như là nhà tù, em cũng hok nhớ), không thể đi ra ngoài. Ông cảm thấy thật bứt rứt, khó chịu khi không đc lao ra thưởng thức tiết trời hè đến ông uất ức đến nỗi “chết mất thôi”.Bị giam lỏng trong nhà tù, vậy mà.......
“Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
Hè đã đến, đương nhiên con chim tu hú theo bản năng nó phải kêu rồi, thế mà đối với ông, hè đến mà không đc ra ngoài ......... Bức xúc lắm rồi đấy, thế mà bên ngoài “con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”. Chúng nó cứ kêu như đang trêu ngươi ông vậy.
Như vậy, đoạn trích trên đã nói lên rõ ràng tâm trạng bực mình của tác giả khi hè đến mà không đc ra ngoài rất là hay( Phân tích rồi em mới thấy cũng hay, vì rất giống tâm trạng của mình......Hè đến mà cứ phải đi học thêm, về nhà lại phải học. Nếu cái cửa nhà không = sắt & không có khóa thì em đã đập tan nó rồi
 
M

mr_b00m

Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực của một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.
Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài:
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.”
Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân... Phải có một sự tưởng tượng lãng mạn, bay bổng và một tâm hồn mến yêu sự sống sâu sắc mới có thể vẽ lại toàn bộ bức tranh phong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp kia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâm hồn mơ mộng khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy của tu hú. Chỉ bằng vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ đã phơi bày một bức tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc của quê hương đã bao lần đi vào thơ Tố Hữu:
“Đây từng ô mạ xanh mơn mởn
(...)
Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!”
Giờ đây lại hiện về trong trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, là màu vàng rực rỡ của mùa hè, của mồ hôi kết tinh thành hạt thóc.
Với một tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu đã cảm nhận sự thay đối của màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng của “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư trong tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bởi bóng tối tới một “ánh nắng đào” giữa mùa hè, lấp đi dấu ấn của “vườn râm”. Câu thơ là một không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ. Đó là thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ về cho con người trước những mất mát, đau khổ trong cuộc đời. Có lẽ từ chính sự gặp gỡ tuyệt diệu của chàng thanh niên trẻ tuổi:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
đã khiến cho ánh nắng mùa hè có sự thay đổi tinh tế đến vậy. Và sự xuất hiện của bầu trời trong vắt như mặt nước yên bình nâng tầm bay cho các cánh diều đã đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức của nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất:
“Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”
Thấp thoáng trong ánh nhìn người tù, là một không gian mở rộng đến vô cùng vô tận. Mặc dù có thể lúc ấy ánh nhìn của nhà thơ - chiến sĩ có phần bị che khuất đi bởi chấn song nhà tù chật hẹp. Trên bầu trời lúc này không phải là một mình lẻ loi, con sáo diều cũng có đôi, có cặp, có được sự tự do bay lượn trong vùng trời riêng kia. Huống chi là con người. Vậy mà, thực tế thì sao? Con người cô đơn, cô đơn hơn bao giờ hết, và mất tự do.
Không ngẫu nhiên mà bài thơ có sự bổ đôi của hai câu thơ lục bát. Nhà thơ diễn tả bức tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông trong ngục tối đã làm nổi bật lên khát vọng cháy bỏng của người chiến sĩ trên con đường tìm đến tự do. bốn câu thơ kết đã lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do. Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, người tù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ là tưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ảnh tồn tại trong trí nhớ của nhà thơ. Đó là những cánh đồng, những vườn cây trái, những vườn râm. Còn hiện tại, kẻ thù đang giày xéo quê hương, đã biến bao đồng quê thành hoang mạc và thực chất không gian tự do mà nhà thơ khát khao bên ngoài kia cũng chỉ là một không gian tù hãm, một cái lồng to giam chí lớn, như chụp lên cuộc sống con người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ là sự bừng tiûnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng.
Tiếng kêu tu hú cứ day đi day lại cả bài thơ, như thúc giục, như lời thôi thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm về với tự do. Có lẽ vì vậy mà ba năm sau, Tố Hữu đã vượt ngục và quay về đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất cả cuộc đời cho cách mạng.
“Khi con tu hú” là một bài thơ kết hợp hài hoà của cảnh và tình. Cảnh mở ra rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn. Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu con chim đầu đàn trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam.
 
M

meoconnhinhanh97

ta nghe hè dậy bên lòng
mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi
ngột làm sao chết uất thôi
con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
nếu 6 câu đầu là bức tranh mùa hè trong tâm tưởng dc sáng tác trong tù,
cảnh đẹp đó đang say đắm lòng người,làm náo nức trái tim yêu đời,yêu cuộc sống,yêu tự do của người tù cách mạng.đó là sản phẩm của trí tưởng tượng,của những cảm nhận tinh tế,nhạy cảm của 1 tâm hồn yêu đờ,yêu cuộc sống,khao khát tự do.qua đó thể hiện tình yêu quê hương,đát nước với tâm hồn trẻ trung,phóng khoáng của nhà thơ_người chiến sĩ trẻ
-nhân vật trữ tình trở lại với thực tại.đó chính là nỗi đau khổ,tâm trạng ngột ngạt uất ức vì bị giam cầm trong 4 bức tường u tối.nhịp thơ thay đổi bất thường 6/2(câu 8),3/3(câu 9),kết hợp với nhiều đọng từ mạnh đạp tan phòng,chết uất thôi và nhiều từ cảm thán.tất cả làm nổi bật được nỗi đau khổ đến tận cùng đồng thời qua đó cảm nhận đươc khát vọng muốc thoát khỏi cảnh tùu đày u ám để trở về vs cuộ sống tự do của người chiến sĩ cách mạng.cho ta thấy cuộc vượt ngục bằng tinh thần của ngườ chiến sĩ cộng sản thật mạnh mẽ.đó là cuộc vượt ngục =tấm lòng nhiệt tình cách mạng,sống có lí tưởng đẹp đẽ vs 1 tinh thần bát khuất không cam chịu.đó là cuộc vượt ngục từ bóng tối ra ánh sáng.thân thể ở trong lao,tinh thần ở ngoài lao.cái tôi cá nhân hoà vào cái ta của dân tộc
.
@@::)
.
 
N

nhockquay9x

cảm ơn các pạn nhìu ..............................................................................................
 
C

congchuaoritb98

Khi bị giam trong nhà tù,nghe thấy tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc, giục giã khiến cho người chiến sĩ cách mạng cảm thấy bức bối, ngột ngạt vì bị giam cầm.Ông muốn đạp tan phòng giam để trở về với cuộc sống sôi động bên ngoài, hoà mình cùng với thiên nhiên đất trời.
"....Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đập tan phòng, hè ôi
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu...."
Ý nghĩa táo bạo, dữ dội đó cũng chính là niềm khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi. Qua dó, đã nêu rõ được tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sóng và niềm khao khat tự do mãnh liệt của Tố Hữu.
 
N

nhoclk123pro

Các pạn học giỏi văn làm dùm bài này tý.Đề bài là: Phân tích hình ảnh người tù trong 4 câu thơ cuối bài thơ khi con tu hú! tks rất nhìu ^@^ ;);););)

In the dark shade prison, life seems completely terminated, by cold, by loneliness. Yet, between the dry sound, the shrill of the chains, still sounded sobbing heart, flaming fence of a poetic soul who earnestly love life, love people. Huu, with his true feelings, has voiced sentiments earnest lifelong communist soldiers fighting for the ideals and spirit burning desire for freedom to the poem "When I practice howling ".
The title poem is an incomplete expression that in a strange way. Strange because the site has not fully opened as many think. Now, people no longer see the shadow of loneliness, heaviness of the people imprisoned Huu that only hear the poet heart throbbing, ringing welcomes retrieve birds from nowhere remotely busy. From nowhere called herd is very familiar sound in place of the Vietnamese village, signaled the transformation of life - summer. Now, when from nowhere called herd, in the context of separate life outside, the revolutionaries felt more oppressive and more cramped, so that more and more desire toward life free beautiful outside:
"When you nowhere called herd
Rice dream or nine, fresh fruit gradually
Bank up a reputation for shady gardens
Grain yellow corn sifted sun filled courtyard training
Blue sky as wide as high
Keep a kite flying stories. "
Nineteen years of age, youthful, elated, Huu man has found himself lofty ideal life. Tireless steps on the path of thorns, a moment to stop suddenly, forced confined makes the Huu not from time uttered bitter: "Loneliness instead of the scene came from." But then the moment was also quick to go through, to make room for space scenes full of sap: the grain, cotton, corn yellow, light peach, blue large, flute, known for short ... There must be a romantic fantasy, flying and a deep soul love life can render the entire summer landscape so vivid. Nature is beautiful up there is not true, it is all the imagination of a dreaming mind to stretch all the senses to hear, to see, to smell, to feel the summer air English call flock of nowhere. With just a few lines, colors, sounds, the poet has exposed a picture full of lush rice paddies familiar dream home has many times the poet To Huu:
"This has been, green coated dishes and tear
(...)
Oh fields missed home! "
Now it is in a state of fullness and most fulfilling, yellowing rice, leaning into pleasure, is yellow glow of summer, sweat of crystalline grains.
With a subtle romantic soul, Huu felt the change the color of the sun with many angles: from the sun's "evening light strips down" (Tam from prison), the weak sun to stifle by the dark to a "light training" mid-summer, fill mark "shady garden." Verse is a comfortable space with strange pink. It's mellow light, gentle, comforting people before the loss, the pain in my life. Maybe from the wonderful encounter of the young man:
"From the sun I flushed down
Sun glare truth through the heart "
summer sun made the change so subtle. And the appearance of clear sky as tranquil water surface elevation range for the kite has pushed the vision, the perception of the poet to the deepest, most remote, highest:
"It's as broad as high green
Couple flying kite flute had not "
Looming in sight of the prisoner, is an open space to infinity endless. Although can then gaze of the poet-soldier is somewhat obscured by the narrow prison bars. In the sky this time not alone, so alone, also calls for flute, pairs, have the freedom to fly in the airspace of the other individual. Let alone humans. Yet, in reality? Lonely, lonely than ever, and loss of freedom.
It is no coincidence that the poem is a duo of two verses at the start. The poet describes the painting as opposed to vivid summer winter scene in a dungeon has highlighted the burning desire of the soldiers on the road towards freedom. four verses have settled back to the heart tingle pop up:
"I hear summer up at the heart
Which leg want summer break room oh!
How sweet, be dead
Outdoor bird from nowhere just cry "
Stanza is a direct express to the human mind. Four exclamation sentence is strong pent-up emotions of a heart pain, resentment for the loss of freedom. The poet heard summer, summer feel through birds from nowhere called herds. Summer has arrived, three months in a dungeon has passed, passionate young hearts more powerful wake up call, to the call of freedom. From deep in his mind, the prisoner got all excited life, perky outside at just the imagination, because it's all the images exist in the memory of the poet. These are the fields, the orchards, the shady garden. For now, the enemy is trodden country, already turned into a desert country and essentially free space which the poet desires out there is just a confined space, a cage to reduce large, such as taking up people's lives, to their homeland. So, stanzas are the flashes tiunh of the reason, the mood frustrations, stuffy want to pedal all, find the space for freedom, really. By pauses strong link with these powerful words: "smash", "death depression", verses highly concentrated spirit of love of life, love burning.
Cry from nowhere every day go day the poem, as urged, in the words inspire the prison escape scene imprisoned, looking for freedom. Maybe so, but three years later, Huu has escaped and returned to the team, to fulfill the desire to devote all his life to the revolution.
"When you nowhere" is a harmonious combination of the poem and having sex. Scene opens fence bright, eager, skin deposition Diet, sad. National soul, pen flexible, soft, Huu deserves the title of the first bird in the Vietnamese revolutionary :)):)):))poetry.:)):D:confused:
Chú ý : Viết tiếng việt có dấu
Không lam dụng icon
Nhắc nhở lần 1
 
Last edited by a moderator:
P

pe_dung_kut3

Ta nghe tiếng dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !

tâm trạng uất ức, bực dọc, tức tối vì cuộc sống ngột ngạt của nhà tù." Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi". " Ngột làm sao, chết uất thôi " thể hiện hình ảnh người chiến sĩ như muốn phá tung tất cả, muốn đập tan phòng, muốn phá cũi sổ lòng mà ra, uất ức tới đâu khổ đã bật lên thành tiếng kêu thương.
Đằng sau tâm trạng uất úc đó là niền khát khao được tự do cháy bỏng, mãnh liệt đang thiêu đốt trong lòng nhà thơ muốn thoát khỏi tù đày về sống với cuộc đời cách mạng.
 
K

khoctrongmua1999

Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường như sự sống đã chấm dứt hẳn, bởi lạnh giá, bởi cô độc. Vậy mà, giữa những âm thanh khô khốc, chói tai của tiếng xiềng xích, vẫn vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực của một hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người. Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.
Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống – mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài:
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.”
Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân… Phải có một sự tưởng tượng lãng mạn, bay bổng và một tâm hồn mến yêu sự sống sâu sắc mới có thể vẽ lại toàn bộ bức tranh phong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp kia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâm hồn mơ mộng khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy của tu hú. Chỉ bằng vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ đã phơi bày một bức tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc của quê hương đã bao lần đi vào thơ Tố Hữu:
“Đây từng ô mạ xanh mơn mởn
(…)
Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!”
Giờ đây lại hiện về trong trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, là màu vàng rực rỡ của mùa hè, của mồ hôi kết tinh thành hạt thóc.
Với một tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu đã cảm nhận sự thay đối của màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng của “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư trong tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bởi bóng tối tới một “ánh nắng đào” giữa mùa hè, lấp đi dấu ấn của “vườn râm”. Câu thơ là một không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ. Đó là thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ về cho con người trước những mất mát, đau khổ trong cuộc đời. Có lẽ từ chính sự gặp gỡ tuyệt diệu của chàng thanh niên trẻ tuổi:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
đã khiến cho ánh nắng mùa hè có sự thay đổi tinh tế đến vậy. Và sự xuất hiện của bầu trời trong vắt như mặt nước yên bình nâng tầm bay cho các cánh diều đã đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức của nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất:
“Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”
Thấp thoáng trong ánh nhìn người tù, là một không gian mở rộng đến vô cùng vô tận. Mặc dù có thể lúc ấy ánh nhìn của nhà thơ – chiến sĩ có phần bị che khuất đi bởi chấn song nhà tù chật hẹp. Trên bầu trời lúc này không phải là một mình lẻ loi, con sáo diều cũng có đôi, có cặp, có được sự tự do bay lượn trong vùng trời riêng kia. Huống chi là con người. Vậy mà, thực tế thì sao? Con người cô đơn, cô đơn hơn bao giờ hết, và mất tự do.
Không ngẫu nhiên mà bài thơ có sự bổ đôi của hai câu thơ lục bát. Nhà thơ diễn tả bức tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông trong ngục tối đã làm nổi bật lên khát vọng cháy bỏng của người chiến sĩ trên con đường tìm đến tự do. bốn câu thơ kết đã lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do. Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, người tù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ là tưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ảnh tồn tại trong trí nhớ của nhà thơ. Đó là những cánh đồng, những vườn cây trái, những vườn râm. Còn hiện tại, kẻ thù đang giày xéo quê hương, đã biến bao đồng quê thành hoang mạc và thực chất không gian tự do mà nhà thơ khát khao bên ngoài kia cũng chỉ là một không gian tù hãm, một cái lồng to giam chí lớn, như chụp lên cuộc sống con người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ là sự bừng tiûnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng.
Tiếng kêu tu hú cứ day đi day lại cả bài thơ, như thúc giục, như lời thôi thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm về với tự do. Có lẽ vì vậy mà ba năm sau, Tố Hữu đã vượt ngục và quay về đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất cả cuộc đời cho cách mạng.
“Khi con tu hú” là một bài thơ kết hợp hài hoà của cảnh và tình. Cảnh mở ra rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn. Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu con chim đầu đàn trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam.

thanks nka hiiiiiii


Nguồn ...nét
 
T

th_dl_ld

de bai: thuyet minh ve the tho luc bat va bai tho khi con tu hu
ạ lam dc giup voi gan kiem tra roi
 
N

ngocok99

Hoạt động cách mạng bị bắt giam, ngồi trong nhà lao,Tố Hữu, người chiến sĩ mười chín tuổi vừa giác ngộ lí tưởng cộng sản cao đẹp, ôm ấp bao dự định xông pha trong trường tranh đấu, xả thân vì nghĩa lớn, nghe tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến đã làm bài thơ này.

Mùa hè sống động, náo nức, đầy gợi mở, nhưng người trẻ tuổi say mê hoạt động như ông lại bị cầm tù giữa bốn bức tường kín mít, ngột ngạt, cách biệt với cuộc đời. Tiếng chim tu hú kia đã đánh thức nỗi niềm, bản tính sôi nổi ở người thanh niên cộng sản. Từ tiếng chim tu hú, Tố Hữu tưởng nghĩ đến cuộc sống phóng khoáng, nóng bỏng của mùa hè ở bên ngoài.

Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiêng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng dào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.

Có người cho rằng khổ thơ dẫn trên là một bức tranh phong cảnh, với những câu tả cảnh vào loại đẹp và hay trong tập thơ Từ ấy, trong cả thơ Tố Hữu.

Quả thật ở đây cảnh mùa hè được tả có hồn, sống động. Tất cả dường như đang nảy nở, phát triển. Lúa chiêm “đương” chín, không phải “đã” chín ; trái cây “đang” ngọt dần, không phải “đã” ngọt. Và đều bộc lộ hết sức mình trong cái mùa hè rộn rã kia. Tiếng ve “dậy”, nắng vàng “đầy” sân. Chiều rộng, chiều cao của không gian, của sự vật thật phóng khoáng, tự do. Trời xanh cao rộng, diều sáo “lộn nhào tầng không”.

Tiếng chim tu hú như là khúc dạo đầu. Từ khúc mở màn này, cả mùa hè bừng lên, náo nức, say mê... Nhưng cho rằng đây là một bức tranh thì không đúng. Với con mắt hoạ sĩ, đây không phải là một bức tranh mùa hè với bấy nhiêu thứ dồn vào một cái khung như thế. Hình như hai câu đầu là một bức, câu thứ ba, thứ tư và hai câu năm, sáu đều là những bức tranh độc lập với nhau. Nếu gọi là tranh thì đây là tranh liên hoàn mới đúng. Tại sao lại như thế? Vì đây là “tranh” không được vẽ bằng mắt nhìn, mà vẽ bằng tưởng tượng, hình dung ra theo tâm trạng của con người. Nhân vật trữ tình trong bài thơ này, ở lúc này không định vẽ tranh mà cảnh trí náo nức, sinh động, sinh sôi của cảnh vật từ tiếng ve kêu đã hiện thành hình, đứt nối thành mùa hè trong con người. Cảnh rồi lại cảnh theo đó mà hiện ra, toàn những cảnh phóng khoáng tự do như mong tưởng.

Về mặt kết cấu doạn một, 6 câu thơ đầu và đoạn hai, 4 câu thơ cuối có thể xem là hai bài thơ riêng biệt. Bài trước được đặt tên là “mùa hè”, bài sau đặt tên là “tiếng chim tu hú”. Thì ra tuy ngay bài đầu câu đầu của bài đã là “Khi con tu hú gọi bầy” nhưng thực ra cái hồn của cả bài thơ này, bài Khi con tu hú lại nằm ở 4 câu sau, ở câu sau cùng :

Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

Thì ra tiếng chim tu hú ấy tạo “nghịch trạng” trong lòng người thanh niên này. Mùa hè sôi động, rực rỡ, khoáng đạt đã đến rồi mà mình lại bị giam hãm tù túng. Ngoại cảnh (do tưởng tượng vì đã dược nếm trải) tác động vào con người gây một xung động ở con người, khiến con người bức bối, ngột ngạt muốn vùng vẫy, tung phá.

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !

Nhưng thực tế không thể làm được, nên phải buột ra thành lời than. Ấy chính là biểu hiện của lòng khao khát tự do, khao khát hoạt động bị thôi thúc ngày càng mãnh liệt ở con người trẻ tuổi giàu tâm huyết chưa được thoả mãn, đáp ứng. Câu thơ cuối cùng : “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” như tiếng đời cứ lăn náo nức mà con người thì đang đành chịu tù túng. Tiếng chim tu hú ngoài trời kia lại như giục giã đốt nóng tâm can dữ dội.

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
Tiếng chim tu hú chính là tiếng đời, là cuộc sống hoạt động cách mạng. Và tâm trạng, tinh thần kia là tâm trạng, tinh thần của một người chiến sĩ trẻ tuổi “say mùi hương chân lí”.

Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/...o-khi-con-tu-hu-cua-to-huu.html#ixzz2Lj1ub2r9
Diễn Đàn Kiến Thức - Học Tập Suốt Đời
 
T

thai641999

ckan wa tjm lam baj 'phan tick tam trang cua TG trog baj khi con tu ku' ma ckag co that la nan
 
G

gabenho_lovely

In the dark shade prison, life seems completely terminated, by cold, by loneliness. Yet, between the dry sound, the shrill of the chains, still sounded sobbing heart, flaming fence of a poetic soul who earnestly love life, love people. Huu, with his true feelings, has voiced sentiments earnest lifelong communist soldiers fighting for the ideals and spirit burning desire for freedom to the poem "When I practice howling ".
The title poem is an incomplete expression that in a strange way. Strange because the site has not fully opened as many think. Now, people no longer see the shadow of loneliness, heaviness of the people imprisoned Huu that only hear the poet heart throbbing, ringing welcomes retrieve birds from nowhere remotely busy. From nowhere called herd is very familiar sound in place of the Vietnamese village, signaled the transformation of life - summer. Now, when from nowhere called herd, in the context of separate life outside, the revolutionaries felt more oppressive and more cramped, so that more and more desire toward life free beautiful outside:
"When you nowhere called herd
Rice dream or nine, fresh fruit gradually
Bank up a reputation for shady gardens
Grain yellow corn sifted sun filled courtyard training
Blue sky as wide as high
Keep a kite flying stories. "
Nineteen years of age, youthful, elated, Huu man has found himself lofty ideal life. Tireless steps on the path of thorns, a moment to stop suddenly, forced confined makes the Huu not from time uttered bitter: "Loneliness instead of the scene came from." But then the moment was also quick to go through, to make room for space scenes full of sap: the grain, cotton, corn yellow, light peach, blue large, flute, known for short ... There must be a romantic fantasy, flying and a deep soul love life can render the entire summer landscape so vivid. Nature is beautiful up there is not true, it is all the imagination of a dreaming mind to stretch all the senses to hear, to see, to smell, to feel the summer air English call flock of nowhere. With just a few lines, colors, sounds, the poet has exposed a picture full of lush rice paddies familiar dream home has many times the poet To Huu:
"This has been, green coated dishes and tear
(...)
Oh fields missed home! "
Now it is in a state of fullness and most fulfilling, yellowing rice, leaning into pleasure, is yellow glow of summer, sweat of crystalline grains.
With a subtle romantic soul, Huu felt the change the color of the sun with many angles: from the sun's "evening light strips down" (Tam from prison), the weak sun to stifle by the dark to a "light training" mid-summer, fill mark "shady garden." Verse is a comfortable space with strange pink. It's mellow light, gentle, comforting people before the loss, the pain in my life. Maybe from the wonderful encounter of the young man:
"From the sun I flushed down
Sun glare truth through the heart "
summer sun made the change so subtle. And the appearance of clear sky as tranquil water surface elevation range for the kite has pushed the vision, the perception of the poet to the deepest, most remote, highest:
"It's as broad as high green
Couple flying kite flute had not "
Looming in sight of the prisoner, is an open space to infinity endless. Although can then gaze of the poet-soldier is somewhat obscured by the narrow prison bars. In the sky this time not alone, so alone, also calls for flute, pairs, have the freedom to fly in the airspace of the other individual. Let alone humans. Yet, in reality? Lonely, lonely than ever, and loss of freedom.
It is no coincidence that the poem is a duo of two verses at the start. The poet describes the painting as opposed to vivid summer winter scene in a dungeon has highlighted the burning desire of the soldiers on the road towards freedom. four verses have settled back to the heart tingle pop up:
"I hear summer up at the heart
Which leg want summer break room oh!
How sweet, be dead
Outdoor bird from nowhere just cry "
Stanza is a direct express to the human mind. Four exclamation sentence is strong pent-up emotions of a heart pain, resentment for the loss of freedom. The poet heard summer, summer feel through birds from nowhere called herds. Summer has arrived, three months in a dungeon has passed, passionate young hearts more powerful wake up call, to the call of freedom. From deep in his mind, the prisoner got all excited life, perky outside at just the imagination, because it's all the images exist in the memory of the poet. These are the fields, the orchards, the shady garden. For now, the enemy is trodden country, already turned into a desert country and essentially free space which the poet desires out there is just a confined space, a cage to reduce large, such as taking up people's lives, to their homeland. So, stanzas are the flashes tiunh of the reason, the mood frustrations, stuffy want to pedal all, find the space for freedom, really. By pauses strong link with these powerful words: "smash", "death depression", verses highly concentrated spirit of love of life, love burning.
Cry from nowhere every day go day the poem, as urged, in the words inspire the prison escape scene imprisoned, looking for freedom. Maybe so, but three years later, Huu has escaped and returned to the team, to fulfill the desire to devote all his life to the revolution.
"When you nowhere" is a harmonious combination of the poem and having sex. Scene opens fence bright, eager, skin deposition Diet, sad. National soul, pen flexible, soft, Huu deserves the title of the first bird in the Vietnamese revolutionary :)):)):))poetry.:)):D:confused:
Chú ý : Viết tiếng việt có dấu
Không lam dụng icon
Nhắc nhở lần 1
OMG
pạn ơi pạn viết z thể hiện đẳng cấp TÂY KO HIỂU TIẾNG TA À trả lời ng ta bằng tiếng anh thì thà ko trả lời cho ng ta đỡ mất công dịch
 
K

kurochan_13

Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống – mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài:

“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.”

khi-con-tu-hu

Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân…

Phải có một sự tưởng tượng lãng mạn, bay bổng và một tâm hồn mến yêu sự sống sâu sắc mới có thể vẽ lại toàn bộ bức tranh phong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp kia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâm hồn mơ mộng khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy của tu hú. Chỉ bằng vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ đã phơi bày một bức tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc của quê hương đã bao lần đi vào thơ Tố Hữu:

“Đây từng ô mạ xanh mơn mởn
(…)
Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!”

Giờ đây lại hiện về trong trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, là màu vàng rực rỡ của mùa hè, của mồ hôi kết tinh thành hạt thóc.

Với một tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu đã cảm nhận sự thay đối của màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng của “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư trong tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bởi bóng tối tới một “ánh nắng đào” giữa mùa hè, lấp đi dấu ấn của “vườn râm”. Câu thơ là một không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ. Đó là thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ về cho con người trước những mất mát, đau khổ trong cuộc đời. Có lẽ từ chính sự gặp gỡ tuyệt diệu của chàng thanh niên trẻ tuổi:

“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”

đã khiến cho ánh nắng mùa hè có sự thay đổi tinh tế đến vậy. Và sự xuất hiện của bầu trời trong vắt như mặt nước yên bình nâng tầm bay cho các cánh diều đã đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức của nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất:

“Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”

Thấp thoáng trong ánh nhìn người tù, là một không gian mở rộng đến vô cùng vô tận. Mặc dù có thể lúc ấy ánh nhìn của nhà thơ – chiến sĩ có phần bị che khuất đi bởi chấn song nhà tù chật hẹp. Trên bầu trời lúc này không phải là một mình lẻ loi, con sáo diều cũng có đôi, có cặp, có được sự tự do bay lượn trong vùng trời riêng kia. Huống chi là con người. Vậy mà, thực tế thì sao? Con người cô đơn, cô đơn hơn bao giờ hết, và mất tự do.

Không ngẫu nhiên mà bài thơ có sự bổ đôi của hai câu thơ lục bát. Nhà thơ diễn tả bức tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông trong ngục tối đã làm nổi bật lên khát vọng cháy bỏng của người chiến sĩ trên con đường tìm đến tự do. bốn câu thơ kết đã lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên:

“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”

Khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do.

Từ trong sâu thẳm tâm tư mình, người tù đã nhận ra tất cả cuộc sống náo nức, vui tươi bên ngoài lúc chỉ là tưởng tượng, bởi đó là tất cả những hình ảnh tồn tại trong trí nhớ của nhà thơ. Đó là những cánh đồng, những vườn cây trái, những vườn râm. Còn hiện tại, kẻ thù đang giày xéo quê hương, đã biến bao đồng quê thành hoang mạc và thực chất không gian tự do mà nhà thơ khát khao bên ngoài kia cũng chỉ là một không gian tù hãm, một cái lồng to giam chí lớn, như chụp lên cuộc sống con người, lên quê hương. Cho nên, khổ thơ là sự bừng tỉnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng.

Tiếng kêu tu hú cứ day đi day lại cả bài thơ, như thúc giục, như lời thôi thúc người tù vượt thoát cảnh giam cầm, tìm về với tự do. Có lẽ vì vậy mà ba năm sau, Tố Hữu đã vượt ngục và quay về đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất cả cuộc đời cho cách mạng.

“Khi con tu hú” là một bài thơ kết hợp hài hoà của cảnh và tình. Cảnh mở ra rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn. Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu con chim đầu đàn trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam.

Sưu tầm.
Nhớ copy bài thì phải ghi nguồn bài viết.
 
Last edited by a moderator:
L

luccongchua06

các bạn ơi giúp mình với : cảm nhận về 4 câu thơ cuối bài thơ khi con tu hú
Mình cảm ơn các bạn nhiều
 
L

luccongchua06

bạn nào giúp tớ viết đoạn văn thành bài văn được ko ,tớ cảm ơn nhiều
 
L

luccongchua06

các anh chị ơi làm giúp em bài này nhé em cám ơn nhiều ^-^!!!
Viết bài văn cảm nhận về 4câu thơ cuối bài Khi con tu hú
 
Top Bottom