{ văn 8 }Bàn luận về phép học

D

deltafoce11

Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời.
Vậy, “học” là gì? Học là quá trình tiếp thu tri thức và biến những tri thức được tiếp thu ấy thành vốn hiểu biết của bản thân. Việc học không chỉ đơn thuần thông qua việc hướng dẫn giảng dạy của thầy cô, sự truyền thụ kinh nghiệm của những người lớn tuổi mà còn thông qua sự trao đổi với của bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách vở và quan sát từ thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, “học” chỉ dừng lại ở khâu lí thuyết. Muốn biến những điều đã học thành thực tế, nhất thiết phải thông qua lao động thực hành.
“Hành” là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể. Không một môn học nào lại không có phần thực hành.Việc thực hành thể hiện qua các bài tập sau khi vừa học lí thuyết,qua các tiết thí nghiệm thực hành các bộ môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua các thao tác vận động ở bộ môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày trong phần “ bàn luận về phép học” thì “hành” là việc vận dụng đạo lý của thánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể hiện nhân cách, phẩm giá của con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy trên của Bác cũng góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết và tương hỗ giữa hai yếu tố “học” và “hành” trong cuộc sống.
Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học. Người có học mà không biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế thì việc học ấy trở thành vô ích. Sau mỗi bài học lí thuyết là bài bài tập để củng cố, sau mỗi tiết thí nghiệm thực hành là kiến thức đã học được khắc sâu hơn. Nếu không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở thành mớ lý thuyết suông không có tác dụng gì.
Đối với sĩ tử ngày xưa, đi học là để hiểu rõ Đạo. Đó là lẽ đối xử hằng ngày giữa con người với nhau. Người đi học mà không hiểu rõ đạo, không biết vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với nhau mà chỉ “đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Chắc chắn điều đó sẽ dẫn đến kết quả “chúa tầm thường thần nịnh hót”. Và hậu quả tất yếu sẽ là “ nước mất nhà tan ”.
Ngược lại, nếu mọi người biết vận dụng lẽ đạo vào trong cuộc sống thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn nhiều. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nhấn mạnh “Đạo học thành thì người tốt nhiều,người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị”
Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt của lí thuyết. Những kiến thức đã học luôn có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành được tốt hơn. Người thực hành mà không có sự dẫn dắt của học vấn thì khó có hy vọng đạt được mục đích, chẳng khác gì một người đi trong bóng đêm mà không có ánh sáng của ngọn đuốc soi đường.Không một học sinh nào có thể làm được bài tập mà không căn cứ vào những công thức hay định lý đã học. Cũng không một ai thành công ngay ở thí nghiệm đầu tiên mà không có sự hướng dẫn thao tác của thầy cô. Qua bài tấu, để củng cố và phát huy vai trò của việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập sao cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.”
Có một phương pháp học tập tốt và đúng đắn, kết hợp với những thao tác thực hành bài bản, chắc chắn kết quả học tập sẽ được nâng cao và “nhân tài mới lập được công. Triều đình nhờ thế cũng được vững yên”.
Tóm lại, từ viếc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết cùng nhau. “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học”. Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập sao cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độ học vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế.
 
L

lmqcustom

-Mình nghĩ các bài trên cần đưa thêm nhiều luận điểm vào nữa không bài ngắn quá ah`.Mình viết trên giấy được có 2 trang thôi ah`. Bị điểm 6,75đ.Hix.:(
 
B

balotelli

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.
Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.
Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !
 
N

nhoclovely1021

Từ xa xưa, để động viên con cháu chăm chỉ học tập góp phần xây dựng, bảo về và phát triển đất nước; ông bà ta có câu “Học đi đôi với hành”. Nhưng học và hành có mối quan hệ như thế nào? Học và hành thì việc nào quan trọng hơn?

Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Vậy, mối quan hệ của chúng là gì? Chúng ta hãy cùng làm rõ. Nhưng trước tiên phãi làm làm rõ về học và hành.

Học là tiếp thu kiến thức, lí thuyết từ ghế nhà trường, sách vỡ, phương tiện thông tin đại chúng và những người xung quanh. Học từ thấp đến cao, học từ dễ đến khó, học từ hẹp đến rộng. Học phải hiếu, phải suy ngẫm, mài mò. Hõ rộng, hiểu sâu và phải biết tóm gọn những gì đã học. Hành là quá trình vận chuyển, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.

Nhiều người ôm cả đống kiến thức mà không thực hành thì chỉ thành công trên nền tảng lí thuyết. Và có nhiều người chỉ thực hành mà chẳng có một chút gì gọi là kiến thức thì kết quả cũng chẳng được gì. Bên cạnh đó, có nhiều người đã thực hiện cả hai việc học và hành: Các kiến trúc sư sử dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế bản vẽ. Các nhà bác học đã áp dụng lí thuyết vào việc tạo ra sản phẩm nghiên cứu. Các bác nông dân đã vận đụng vốn hiểu biết vào đồng ruộng, trang trại của mình. Và kết quả luôn luôn lúc đầu không được hoàn thiện nhưng những lần sau họ đã được như ý muốn.

Vì vỵ học và hành luôn đi đôi với nhau. Như ông bà đã nói, học mà không hành thì không làm được gì, hành mà không học thì cũng chẳng làm được gì cả. Học và hành luôn là hai đường thẳng song song để đi đến con đường thành công và không thể tách rời. Học và hành cũng không thể so sánh với nhau, vì học tạo nền tảng cho việc thực hành, áp dụng; còn hành thì bổ sung kinh nghiệm, kĩ năng cho việc học.

Tử bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, chúng ta càng thấy rõ mối quan hệ giữa học và hành. Bạn hãy thử áp dụng câu “Học đi đôi với hành” cho mình nếu bạn chưa thử; những người đã áp dụng rồi thì hãy tuyên truyền cho những người xung quanh và tin chắc một điều: chúng ta đều đạt được thành công nếu chúng ta kiên nhẫn, chịu tìm hiểu, mài mò. Giả sử, tất cả mọi người đều thông suốt việc học và hành luôn đi đôi với nhau thì mội thời gian không xa, nước ta sẽ trở thành nước công nghiệp hóa hiện đại hóa của khu vực.
 
T

tyway_2000

Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”
Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.
La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.
Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.
Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.
Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.
Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !
Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
 
P

pecutiqn1

đề 2 sô 6..lớp 8 nèk

:|Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”
:|Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng.
:|Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.
:|La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.
Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.
Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.
Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.
:|Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !
:|Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.




:-*:-*:-*:-*lm tot nha mem:-*
 
B

bocapkhatmau

minh ko chac du

ừ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”

Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.

La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.

Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.

Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.

Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !

Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
 
B

bocapkhatmau

minh ko chac dau

ừ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”

Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì? Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.

La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.

Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Tức là nếu như học mà không thực hành, thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói... Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc.

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài, thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại lúc âý mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy thoái triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.

Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.

Dư luận xã hội bâý lâu nay luôn quan tâm đến lối học hình thức. Các trường chuyên, lớp chọn cứ bắt buộc con em mình, nhồi nhét con em mình với một lượng lý thuyết nhiều đến quá tải mà không thực hành gì nhiều. Vậy có thực sự là “đào tạo nhân tài” như người ta thường nói không? Trong số những người bị ép buột, bị nhồi nhét âý có bao người thực sự ham học, dùng việc học để giúp ích cho đất nước, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân ? Bên cạnh đó vẫn còn có những “viên ngọc” mỗi ngày mối tối đi. Vẫn còn những học sinh đầy đủ điều kiện để học, để hành vậy mà chỉ lo quậy phá, chơi đùa. Không có đủ trình độ học vấn thì làm sao mà thi thố với đời trong tương lai? Muốn “hành”, muốn tương lai tốt đẹp thì trước tiên phải lo “học” thật nghiêm túc đã !

Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
 
T

tancauthuso2

hjhkhkhkhjkbn@!###\{ABCqhghgqgq\sqrt[n]{A}\sqrt[n]{A}\exists\exists\oint_{}^{}\oint_{}^{}\leq\geq\Rightarrow\Rightarrow\bigcap_{}^{}\prod_{i=1}^{n}:mad::rolleyes::rolleyes:o-+o-+@};-b-(b-(o=>:):(;)}
 

cutegirl1112004@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng tư 2018
2
0
1
Coi thử bài này đk hk nha :D
Đã qua rồi cái thời phong kiến trì trệ ngàn năm với lối học từ chương, các môn cũ kĩ. Cao Bá Quát đã từng phê phán rằng:
Không đi khắp bốn phương trời
Vùi đầu sách vở uổng đời làm trai
Chính vì vậy mà ông cha ta đã từng dạy: "Học phải đi đôi với hành".Học mà k hành thì học vô ích. Hành mà k học thì hành k trôi chảy.Lời dạy trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc học của chúng ta ngày nay. Vậy chúng ta hãy đi tìm hiểu câu nói này nhé.

Học là gì? Học là tiếp thu kiến thức đã đc tích luỹ trong sách vở, là nắm vững lý luận trong những bộ môn khoa học, tiếp nhận những kinh nghiệm, tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trc'. Học nói chung là sự trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ.

Còn hành là j`? Hành nghĩa là làm, là thực hành, ứng dụng kiến thức, lý thuyết vào thực tiễn đời sống. Học với hành phải đi đôi, có nghĩa là học và hành k thể tách rời. Đó là 2 công việc của 1 quá trình thống nhất. Hiểu đc quá trình đó là do quá trình rút đc kinh nghiệm trong việc học tập và thực hành của chúng ta.

Trải qua thực tế học tập, ta thấy rõ hành chính là mục đích và phương pháp của việc học tập. Một khi đã nắm vững kiến thức, lí thuyết mà ta k vận dụng vào cuộc sống thì học cũng chẳng để làm j`. Thật là vô ích khi phí đi biết bao công lao, tiền bạc và thời gian đầu tư vào việc học khi k thực hành. Ngược lại, nếu hành mà k dựa vao lý thuyết thì sẽ lúng túng, khó khăn, thậm chí có thể gây sai lầm. VÌ vậy qua đó chúng ta mới thấy đc tầm quan trọng của việc học và hành.

Nhưng học cái j` và học như thế nào? Con ng` khi mới sinh ra đã phải học nhận thức về các việc xung quanh. Và sau khi ra khỏi ghế nhà trường, bước vào xã hội, ng` đó vẫn phải tiếp tục học trong thực tế, qua những ng` xung quanh. Vì vậy Lê-nin đã từng nói: :Học, học nữa, học mãi".

Trong thực tế , có một số ng` cốt học và thui chỉ để đỗ lấy bằng tốt nghiệp là đã mãn nguyện. Họ quên rằng những kiến thúc ấy phãi đc áp dụng vào cuộc sống. Rõ ràng là một ng`học lái tàu hoả sau khi học xong mà k thực hành thì chắc chắn sẽ k lái đc tàu. Cũng như 1 ng`học sinh học viết văn mà k thực hành thì cũng sẽ k viết hay đc...

Nói tóm lại, học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lí, phương châm giáo dục k thế thiếu đối với chúng ta. Chính vì vậy mỗi ng` cần phải ý thức, rèn luyện để nâng cao kiến thức và áp dụng voà cuộc sống 1 cách có ỷ nghĩa.


P.S. Bài nay cô mình cho ở trong đề cương, k phãi do mình làm ( một số ý là mình nghĩ ra ). Nếu các bạn thấy k đc hay thì đừng chê mình nha! :D
Cậu ơi. Làm thế này thì không nhắc gì đến đoạn trích Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cả.
 
Top Bottom