Văn [VĂN 7] Văn chứng minh

  • Thread starter 2ne1_n0.1
  • Ngày gửi
  • Replies 58
  • Views 111,940

1

17912

văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

:)>-:)>-:)>-Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Nó xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống, là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương. Nói chung văn chương chính là tình cảm và các nhà văn sáng tác tác phẩm là để trả lời cho tình cảm của mình và trải nghiệm tình cảm của người khác_ tức là độc giả.
Người ta vẫn đánh giá một bài văn hay là một bài văn giàu hình ảnh, nhiều cảm xúc. Vậy hình ảnh và cảm xúc trong văn có tác dụng gì? Chính là để khơi gợi cảm xúc của người đọc, cũng là để người ta hiểu, đánh giá và cản nhận cảm xúc của mình. Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có. Phải! bởi nếu không đọc những ngày thơ ấu mấy ai cảm nhận được cảm giác thiếu vắng hình hài và tình cảm của người mẹ trong suốt một thời gian dài trong sự ghẻ lạnh và khinh rẻ của cậu bé Hồng. Làm sao ai hiểu cho tình cảm của con người với giống súc sinh máu lạnh khi gắn bó với nhau bởi một mối ràng buộc của tình yêu, trách nhiệm, lòng biết ơn từ cả hai phía ở chốn cô đơn như trong tác phẩm của Jack london: tiếng gọi nơi hoang dã . Cũng sẽ vẫn mãi mãi là một Chí Phèo tự rạch mặt để che đi vẻ tâm hồn thèm khát sự lương thiện thầm kính, yêu một Thị Nở xấu xí, vô duyên từng được xem là sự thật ở làng Vũ Đại nếu không có Chí Phèo của Nam Cao để rồi là bộ phim chuyện làng Vũ Đại ngày ấy. Bây giờ người ta mới thấu hiểu những khái niệm mới trong vô vàn những kịch tính và những khía cạnh cảm xúc, suy nghĩ phức tạp khác nhau của Chí Phèo. Cuộc sống không thể mang lại cho chúng ta tất cả những khái niệm đó mà chúng ta phải tự mình đi tìm để trải nghiệm nó mà những thứ tình cảm mới lạ đó chỉ tập trung đầy đủ trong văn chương mà thôi. Điều tuyệt vời nhất là văn chương dạy cho người giàu biết cảm giác nhà tranh, vách đất, bữa đói bữa no nhưng vẫn tin tưởng vào ngày mai tốt đẹp hơn, dạy cho con người đang tuyệt vọng biết được người ta lấy niềm tin ở đâu và lấy lại niềm tin như thế nào, dạy cho kẻ hạnh phúc đồng cảm với người cô đơn, cho người bây giờ biết quá khứ, cho tình yêu, cho ấm áp thậm chí là biết được con vật cũng có tình cảm riêng, có tiếng nói riêng. Văn chương thật tuyệt vời bởi nó đầy đủ kinh nghiệm sống, đầy đủ tình huống sống.
Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có. Vì phải có tình yêu thì đọc Romeo và Juliet mới thấy cảm động đến phát khóc lên và có thêm sức mạnh đấu tranh cho tình yêu. Phải có lòng thành kính, ruồng bỏ tội lỗi và đầy tình thương với đồng loại thì mới tôn sùng ra-ma yana. Phải có lòng đấu tranh cho vẻ đẹp hoàn thiện, cho sự siêu thoát thì mới có tâm trí nghĩ về i-li-at và Ô-đi-xê. hay chỉ cần biết khóc để đọc chiếc lá cuối cùng, biết cười để đọc trưởng giả học làm sang, biết yêu nước để đọc Bình Ngô đại cáo, biết đấu tranh để suy xét về Bản án chế độ thức dân Pháp. tất cả là những thể loại văn học khác nhau nhưng chung nhau một điểm là đều thể hiện thái đọ của người viết tới đối tượng và ý tưởng mà mình đang viết. Cuộc đời chúng ta là sự giới hạn của thần thánh còn cuộc đời văn chương là sự giới hạn về tình cảm, biết bao nhiêu những tình cảm ấy chính là văn học, vì vậy mà nó giúp ta hình dung về sự sống, tồn tại là để khám phá bản thân.
Hoài Thanh đã nói đúng về ý nghĩa của văn chương nhưng chưa đủ, văn chương còn giúp ta sống, để ta sống và nuôi ta sống bằng nguồn cảm hứng vô tận về tình yêu của con người.@};-@};-@};-
 
B

babymilo1207

Thích

Hay! Mình rất thích đoạn văn của bạn!Cho mình tham khảo nhá nhá!:D
 
N

namvd94

những tình cảm đó là : lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến công và tính quyết đoán

Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?

Cuộc sống có nhiều mặt. Mỗi môn học cũng có nhiều mặt của nó. Học sinh giờ đây, có lẽ khó mà tìm được những người có tâm huyết hay thật sự thích học một môn. Tôi thì rất thích môn Văn.
"Viết luôn là một điều cần thiết đối với cuộc sống con người. Có rất nhiều dạng viết, văn bản khoa học, thi ca, truyện, ký sự, bài luận... Mỗi dạng viết đều có điểm mạnh và điểm yếu, và đều đóng vai trò quan trọng trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Khi viết gắn với văn học, viết còn là một nghệ thuật."
Môn nghệ thuật. vâng. Với tôi, học văn không phải để lấy điểm, vì thích... mà còn để sống. Văn học cho ta biết rất nhiều vê cuộc sống, về thế giới xung quanh và chúng còn luyện những tình cảm ta sẵn có .Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta.Có bao giờ bạn khóc chỉ vì một vài dòng chữ... Văn học là vậy. Cái thế giới vô biên không bờ bến. Văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống mà tư tưởng yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống nhỉ ?.

Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.

Bạn ui, mỳnk chỉ nói đc về phần văn thui, còn câu bị động thỳ bạn tự triển khai nhé!
- Tình cảm ta sẵn có: là tình yêu gia đình, bạn bè, người thân, tình yêu quê hương đất nc...
-Dẫn chứng: VB:Cuộc chia tay của những con búp bê( tình cảm gia đình )
Ca dao, tục ngữ về tình yêu quê hương đất nc và con người
Bài thơ Qua đèo Ngang( tình cảm yêu quê hương đất nc )
Bài thơ Bạn đến chơi nhà( tình cảm bạn bè)
Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( tình cảm yêu quê hương )
Sài Gòn tôi yêu ( tình yêu quê hương đất nc )

--> Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, làm trỗi dậy mạnh mẽ hơn tình cảm thiêng liêng cao đẹp ấy

Văn chương là tiếng nói của tình cảm con người, nó khơi dậy trong mỗi người những tình cảm sẵn có nhg nó cũng gây cho ta những tình cảm ta chưa có. Đó là lòng vị tha, sự đồng cảm, là khát vọng cống hiến, hy sinh...Văn chương nhen nhóm, làm nảy nở và tạo ra những tình cảm đó. Lời nhận định: " ( trích dẫn ra nhá ) của tác giả Hoài Thank là hoàn toàn đúng đắn. Đó là lòng vị tha, là sự đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy sinh...mà các tác phẩm: Bài ca nhà trank bị gió thu phá đã làm rung động những trái tim cộc cằn, khô khan, gây cho người ta 1 tình yêu thương đồng loại và chấp nhận hy sink. Hay bài thơ Bánh trôi nc của Hồ Xuân Hương, bài thơ Sau phút chia ly của đoàn thị điểm, k ai có thể chắc chắn rằng mỳnk k thg xót, đồng cảm, vs những ng phụ nữ xã hội phong kiến xưa, cũng k ai có thể chắc rằng mỳnk sẽ có 1 tình cảm vợ chồk sâu sắc đến vậy. Thành ngữ, tục ngữ cũng đâu chỉ là " túi khôn" của nhân loại, chẳng phải ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu, là tiếng nói tâm tình cảu nhân dân VN sao? Cuộc sống muôn hình vạn trạng hiện lên qua từng câu ca dao ( trích dẫn nhé ), đi vào trái tim từng con người, thắp lên những ánh lửa nhân ái, gắn chặt tình yêu thg của người vs người
Đó chính là Giá trị thiêng liêng của văn chg. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều điều nhg tiếp nhận chúng thế nèo, cảm nhận chúng ra sao lại là 1 vấn đề khác. Văn chg gây cho ta nhữg tình cảm ta chưa có và chúg ta là nhữg người phải biến chúg thành những tình cảm thật trong cuộc sống

Y nghiavan chương
Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
+ Dẫn chứng:
*) Đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), chúng ta có thể hiểu được người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, và những cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng như thế nào đối với học... Để từ đó, ta thêm yêu quý họ và càng yêu quý đất nước mình hơn... (có gì bạn nêu thêm d/chứng)
*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế....
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn...

Theo mình, mình nghĩ văn chương giúp con người hiểu rõ nhau hơn, yêu thương nhau hơn và hiểu cuộc sống hơn. Văn chương còn là những kho tàng bài học, giúp ích cho cuộc sống mỗi người. Văn chương nói lên tình cảm mà con người dành cho nhau, mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau cũng sẽ ngày càng tốt đẹp hơn...
Dẫn chứng: - Bức tranh của em gái tôi: nói lên tình cảm anh em trong sáng
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội: những bài học quý giá và kinh nghiệm của ông cha ta
- Dế Mèn phưu lưu kí: thể hiện khát vọng tuổi trẻ và những bài học, những suy nghĩ cho cuộc đời đầy chông gai phía trước...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có: khi đọc những tác phẩm khác nhau, ta sẽ có những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Những suy nghĩ ấy nếu ta đã có, văn chương sẽ giúp ta tôi luyện và hình thành nên nhân cách của ta. Nếu những suy nghĩ ấy ta chưa có, văn chương cũng sẽ giúp ta tôi luyện và có những cái nhìn về cuộc sống khác hơn, sâu sắc hơn, và qua đó, chúng ta sẽ biết nhìn nhận về cuộc sống khác đi, biết yêu thương, biết suy nghĩ, biết hành động đúng đắn và biết trau dồi nhân cách để hoàn thiện chính bản thân mình...
 
N

namvd94

:)>-:-SS:-SS:)|:)|@-)@-):)>-những tình cảm đó là : lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến công và tính quyết đoán

Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?

Cuộc sống có nhiều mặt. Mỗi môn học cũng có nhiều mặt của nó. Học sinh giờ đây, có lẽ khó mà tìm được những người có tâm huyết hay thật sự thích học một môn. Tôi thì rất thích môn Văn.
"Viết luôn là một điều cần thiết đối với cuộc sống con người. Có rất nhiều dạng viết, văn bản khoa học, thi ca, truyện, ký sự, bài luận... Mỗi dạng viết đều có điểm mạnh và điểm yếu, và đều đóng vai trò quan trọng trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Khi viết gắn với văn học, viết còn là một nghệ thuật."
Môn nghệ thuật. vâng. Với tôi, học văn không phải để lấy điểm, vì thích... mà còn để sống. Văn học cho ta biết rất nhiều vê cuộc sống, về thế giới xung quanh và chúng còn luyện những tình cảm ta sẵn có .Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta.Có bao giờ bạn khóc chỉ vì một vài dòng chữ... Văn học là vậy. Cái thế giới vô biên không bờ bến. Văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống mà tư tưởng yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống nhỉ ?.

Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.

Bạn ui, mỳnk chỉ nói đc về phần văn thui, còn câu bị động thỳ bạn tự triển khai nhé!
- Tình cảm ta sẵn có: là tình yêu gia đình, bạn bè, người thân, tình yêu quê hương đất nc...
-Dẫn chứng: VB:Cuộc chia tay của những con búp bê( tình cảm gia đình )
Ca dao, tục ngữ về tình yêu quê hương đất nc và con người
Bài thơ Qua đèo Ngang( tình cảm yêu quê hương đất nc )
Bài thơ Bạn đến chơi nhà( tình cảm bạn bè)
Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( tình cảm yêu quê hương )
Sài Gòn tôi yêu ( tình yêu quê hương đất nc )

--> Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, làm trỗi dậy mạnh mẽ hơn tình cảm thiêng liêng cao đẹp ấy

Văn chương là tiếng nói của tình cảm con người, nó khơi dậy trong mỗi người những tình cảm sẵn có nhg nó cũng gây cho ta những tình cảm ta chưa có. Đó là lòng vị tha, sự đồng cảm, là khát vọng cống hiến, hy sinh...Văn chương nhen nhóm, làm nảy nở và tạo ra những tình cảm đó. Lời nhận định: " ( trích dẫn ra nhá ) của tác giả Hoài Thank là hoàn toàn đúng đắn. Đó là lòng vị tha, là sự đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy sinh...mà các tác phẩm: Bài ca nhà trank bị gió thu phá đã làm rung động những trái tim cộc cằn, khô khan, gây cho người ta 1 tình yêu thương đồng loại và chấp nhận hy sink. Hay bài thơ Bánh trôi nc của Hồ Xuân Hương, bài thơ Sau phút chia ly của đoàn thị điểm, k ai có thể chắc chắn rằng mỳnk k thg xót, đồng cảm, vs những ng phụ nữ xã hội phong kiến xưa, cũng k ai có thể chắc rằng mỳnk sẽ có 1 tình cảm vợ chồk sâu sắc đến vậy. Thành ngữ, tục ngữ cũng đâu chỉ là " túi khôn" của nhân loại, chẳng phải ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu, là tiếng nói tâm tình cảu nhân dân VN sao? Cuộc sống muôn hình vạn trạng hiện lên qua từng câu ca dao ( trích dẫn nhé ), đi vào trái tim từng con người, thắp lên những ánh lửa nhân ái, gắn chặt tình yêu thg của người vs người
Đó chính là Giá trị thiêng liêng của văn chg. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều điều nhg tiếp nhận chúng thế nèo, cảm nhận chúng ra sao lại là 1 vấn đề khác. Văn chg gây cho ta nhữg tình cảm ta chưa có và chúg ta là nhữg người phải biến chúg thành những tình cảm thật trong cuộc sống

Y nghiavan chương
Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
+ Dẫn chứng:
*) Đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), chúng ta có thể hiểu được người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, và những cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng như thế nào đối với học... Để từ đó, ta thêm yêu quý họ và càng yêu quý đất nước mình hơn... (có gì bạn nêu thêm d/chứng)
*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế....
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn...

Theo mình, mình nghĩ văn chương giúp con người hiểu rõ nhau hơn, yêu thương nhau hơn và hiểu cuộc sống hơn. Văn chương còn là những kho tàng bài học, giúp ích cho cuộc sống mỗi người. Văn chương nói lên tình cảm mà con người dành cho nhau, mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau cũng sẽ ngày càng tốt đẹp hơn...
Dẫn chứng: - Bức tranh của em gái tôi: nói lên tình cảm anh em trong sáng
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội: những bài học quý giá và kinh nghiệm của ông cha ta
- Dế Mèn phưu lưu kí: thể hiện khát vọng tuổi trẻ và những bài học, những suy nghĩ cho cuộc đời đầy chông gai phía trước...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có: khi đọc những tác phẩm khác nhau, ta sẽ có những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Những suy nghĩ ấy nếu ta đã có, văn chương sẽ giúp ta tôi luyện và hình thành nên nhân cách của ta. Nếu những suy nghĩ ấy ta chưa có, văn chương cũng sẽ giúp ta tôi luyện và có những cái nhìn về cuộc sống khác hơn, sâu sắc hơn, và qua đó, chúng ta sẽ biết nhìn nhận về cuộc sống khác đi, biết yêu thương, biết suy nghĩ, biết hành động đúng đắn và biết trau dồi nhân cách để hoàn thiện chính bản thân mình...
 
N

namvd94

:)>-:)>-Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Nó xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống, là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương. Nói chung văn chương chính là tình cảm và các nhà văn sáng tác tác phẩm là để trả lời cho tình cảm của mình và trải nghiệm tình cảm của người khác_ tức là độc giả.:(:(
Người ta vẫn đánh giá một bài văn hay là một bài văn giàu hình ảnh, nhiều cảm xúc. Vậy hình ảnh và cảm xúc trong văn có tác dụng gì? Chính là để khơi gợi cảm xúc của người đọc, cũng là để người ta hiểu, đánh giá và cản nhận cảm xúc của mình. Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có. Phải! bởi nếu không đọc những ngày thơ ấu mấy ai cảm nhận được cảm giác thiếu vắng hình hài và tình cảm của người mẹ trong suốt một thời gian dài trong sự ghẻ lạnh và khinh rẻ của cậu bé Hồng. Làm sao ai hiểu cho tình cảm của con người với giống súc sinh máu lạnh khi gắn bó với nhau bởi một mối ràng buộc của tình yêu, trách nhiệm, lòng biết ơn từ cả hai phía ở chốn cô đơn như trong tác phẩm của Jack london: tiếng gọi nơi hoang dã . Cũng sẽ vẫn mãi mãi là một Chí Phèo tự rạch mặt để che đi vẻ tâm hồn thèm khát sự lương thiện thầm kính, yêu một Thị Nở xấu xí, vô duyên từng được xem là sự thật ở làng Vũ Đại nếu không có Chí Phèo của Nam Cao để rồi là bộ phim chuyện làng Vũ Đại ngày ấy. Bây giờ người ta mới thấu hiểu những khái niệm mới trong vô vàn những kịch tính và những khía cạnh cảm xúc, suy nghĩ phức tạp khác nhau của Chí Phèo. Cuộc sống không thể mang lại cho chúng ta tất cả những khái niệm đó mà chúng ta phải tự mình đi tìm để trải nghiệm nó mà những thứ tình cảm mới lạ đó chỉ tập trung đầy đủ trong văn chương mà thôi. Điều tuyệt vời nhất là văn chương dạy cho người giàu biết cảm giác nhà tranh, vách đất, bữa đói bữa no nhưng vẫn tin tưởng vào ngày mai tốt đẹp hơn, dạy cho con người đang tuyệt vọng biết được người ta lấy niềm tin ở đâu và lấy lại niềm tin như thế nào, dạy cho kẻ hạnh phúc đồng cảm với người cô đơn, cho người bây giờ biết quá khứ, cho tình yêu, cho ấm áp thậm chí là biết được con vật cũng có tình cảm riêng, có tiếng nói riêng. Văn chương thật tuyệt vời bởi nó đầy đủ kinh nghiệm sống, đầy đủ tình huống sống.
Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có. Vì phải có tình yêu thì đọc Romeo và Juliet mới thấy cảm động đến phát khóc lên và có thêm sức mạnh đấu tranh cho tình yêu. Phải có lòng thành kính, ruồng bỏ tội lỗi và đầy tình thương với đồng loại thì mới tôn sùng ra-ma yana. Phải có lòng đấu tranh cho vẻ đẹp hoàn thiện, cho sự siêu thoát thì mới có tâm trí nghĩ về i-li-at và Ô-đi-xê. hay chỉ cần biết khóc để đọc chiếc lá cuối cùng, biết cười để đọc trưởng giả học làm sang, biết yêu nước để đọc Bình Ngô đại cáo, biết đấu tranh để suy xét về Bản án chế độ thức dân Pháp. tất cả là những thể loại văn học khác nhau nhưng chung nhau một điểm là đều thể hiện thái đọ của người viết tới đối tượng và ý tưởng mà mình đang viết. Cuộc đời chúng ta là sự giới hạn của thần thánh còn cuộc đời văn chương là sự giới hạn về tình cảm, biết bao nhiêu những tình cảm ấy chính là văn học, vì vậy mà nó giúp ta hình dung về sự sống, tồn tại là để khám phá bản thân.
Hoài Thanh đã nói đúng về ý nghĩa của văn chương nhưng chưa đủ, văn chương còn giúp ta sống, để ta sống và nuôi ta sống bằng nguồn cảm hứng vô tận về tình yêu của con người:D:D
 
N

namvd94

Theo mình, mình nghĩ văn chương giúp con người hiểu rõ nhau hơn, yêu thương nhau hơn và hiểu cuộc sống hơn. Văn chương còn là những kho tàng bài học, giúp ích cho cuộc sống mỗi người. Văn chương nói lên tình cảm mà con người dành cho nhau, mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau cũng sẽ ngày càng tốt đẹp hơn...
Dẫn chứng: - Bức tranh của em gái tôi: nói lên tình cảm anh em trong sáng
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Tục ngữ về con người và xã hội: những bài học quý giá và kinh nghiệm của ông cha ta
- Dế Mèn phưu lưu kí: thể hiện khát vọng tuổi trẻ và những bài học, những suy nghĩ cho cuộc đời đầy chông gai phía trước...
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có: khi đọc những tác phẩm khác nhau, ta sẽ có những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Những suy nghĩ ấy nếu ta đã có, văn chương sẽ giúp ta tôi luyện và hình thành nên nhân cách của ta. Nếu những suy nghĩ ấy ta chưa có, văn chương cũng sẽ giúp ta tôi luyện và có những cái nhìn về cuộc sống khác hơn, sâu sắc hơn, và qua đó, chúng ta sẽ biết nhìn nhận về cuộc sống khác đi, biết yêu thương, biết suy nghĩ, biết hành động đúng đắn và biết trau dồi nhân cách để hoàn thiện chính bản thân mình...
:p:eek::):(:||-)
 
R

rubim

Văn chương là tiếng nói của tình cảm con người, nó khơi dậy trong mỗi người những tình cảm sẵn có nhg nó cũng gây cho ta những tình cảm ta chưa có. Đó là lòng vị tha, sự đồng cảm, là khát vọng cống hiến, hy sinh...Văn chương nhen nhóm, làm nảy nở và tạo ra những tình cảm đó. Lời nhận định: " ( trích dẫn ra nhá ) của tác giả Hoài Thank là hoàn toàn đúng đắn. Đó là lòng vị tha, là sự đồng cảm, khát vọng cống hiến, hy sinh...mà các tác phẩm: Bài ca nhà trank bị gió thu phá đã làm rung động những trái tim cộc cằn, khô khan, gây cho người ta 1 tình yêu thương đồng loại và chấp nhận hy sink. Hay bài thơ Bánh trôi nc của Hồ Xuân Hương, bài thơ Sau phút chia ly của đoàn thị điểm, k ai có thể chắc chắn rằng mỳnk k thg xót, đồng cảm, vs những ng phụ nữ xã hội phong kiến xưa, cũng k ai có thể chắc rằng mỳnk sẽ có 1 tình cảm vợ chồk sâu sắc đến vậy. Thành ngữ, tục ngữ cũng đâu chỉ là " túi khôn" của nhân loại, chẳng phải ca dao, dân ca là cây đàn muôn điệu, là tiếng nói tâm tình cảu nhân dân VN sao? Cuộc sống muôn hình vạn trạng hiện lên qua từng câu ca dao ( trích dẫn nhé ), đi vào trái tim từng con người, thắp lên những ánh lửa nhân ái, gắn chặt tình yêu thg của người vs người
Đó chính là Giá trị thiêng liêng của văn chg. Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều điều nhg tiếp nhận chúng thế nèo, cảm nhận chúng ra sao lại là 1 vấn đề khác. Văn chg gây cho ta nhữg tình cảm ta chưa có và chúg ta là nhữg người phải biến chúg thành những tình cảm thật trong cuộc sống
 
M

minh123_123123

인생은 문학의 필수 불가결 한 기여를 다양 화. 역할과 삶 인간의 마음 Hoai 탄에 문학의 긍정적 인 영향을 강화하기 위해 - 펜이 우수한 문학 평론가, "문학의 의미"를 썼습니다, 그의시는 우수하다 재능, 그의 이름은 "베트남의 티"불멸의 작품이되었다. 문학 경력 평생 결합의 하나로서, Hoai 탄 문학의 심오한 개념을했다 : "문학을 사용할 수 하나에 대한 우리의 감정을 훈련"

개념은시의 문학 작품이나시와 산문의 아름다움을 의미한다. 문학보다 깊이 감정적으로 모든 사람의 마음에 끊임없이 기존의 농축 보상. 덕분에 인간은 강화하는 것이 문학을 읽고 우리의 마음의 밝은보다 감정에 더 이상 농축 향상시킬 수 있습니다. 우리가 영혼의 감정적 인 수준의 더 알고, 더 나은 이해 문학의 많은 작품에 더 노출.

우리 각자가 이미 태어난 내 피를 공유 사랑하는 형제 자매에 대한 감정적 애착을 가지고있다. 우리 모두는 사랑이 부모를 존중하지만 텍스트를 Amixi의 "어머니"를 읽을 때 정말 부모가 자녀와 함께 보내는 깊은 감정을 관통. 부모님은 아무것도 더 소중한 아이가 없다. 부모는 모든이 아닌 하나의 주저가 희생 할 수있다, 아이에게 부탁 할 수있다 "고통을 피하기 위해 처음으로 모든 하나의 행복 년 기꺼이 어머니를 계산 모든 희생 지출 인간의 생명을 구할 수 "그리고 부모가 어린이와 성인 자녀 가장 큰 당신이 좋은하지 않은 경우,이 자식이 아니라 그녀와 함께 배반을 볼 것이 낫다 잘 행동하고자합니다.

우리 각자가 형제 자매를 고집하는 것 한 가정에서 자라 고기를 좋아한다. 매일 일어난다 정서적 특성은 논의 할 더 아무것도 필요하지 않습니다. 게임, 좋은 음식과 같은 질문을 참조하지 마십시오, 다음 경기를 위해 함께 얻을 먹는다. 이야기 내가 부모가 분열 할 때 가장 특히, 깨진 가족, 가장 큰 소품 우리가 형제 인 고통을 공유 할 수의 처지를 이해 "인형의 이별을"읽기 고기. 그래서 그 어느 때보다도 나는, 이해 공감 심지어 서로를 위해 희생 할 필요가 공유 할 필요성을 느낀다.

사랑은 모든 사람의 첫 번째 나라 일상 감정이다. 태어나고있는 그가 그녀의 출생 스틱 누구. 텍스트 읽을 때 그러나 "우리 국민의 애국 정신을,"나는 베트남 사람들의 자랑 애국심을 느낀다. 감정은 하나의 전통이 또한 우리의 사람들이 내장 많은​​ 세대를 양육 하였 나는 또한 그 전통을 이해 겪은 시간이 지남에 입증 된 그 의미가되었다.

또 다른 증거 그 전설 "드래곤과 요정". 모든 사람은 자신 혈통 락 홍콩 전설은 또한 우리에게 자부심 한국하지만 우리의 형제의 자랑도 아버지 어머니 드래곤 "아름다운 건강한 빛을 탄생"뿐만 아니라를 제공합니다 알고 있었다 더 많은 이야기는이 나라에서 사람들 사이의 연대를 사랑 "우리는 형제 자매은"때문에 우리에게 상기시켜

자연스럽게 세계 최초의 인간의 감정에 독자에 문학에 미치는 영향. 영혼과 같은 문학은 사람들이 부자 이타​​주의보다 고귀한, 더 나은 삶을 돕기 위해 더 많은 부와 풍요 로움을 읽어보십시오. 그리고 문학은 정말 삶을 더 아름답게
:khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105):
 
M

minh123_123123

:khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105)::khi (105):
 
M

minh123_123123

:khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (161)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64)::khi (64):
 
L

linhtrangtv

cảm ơn bạn nhá........Câu hỏi giống câu của tớ..........................:-\"
 

Bé Kim Ngưu(bluerose)

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng tám 2016
41
425
141
Phú Thọ
Nơi để học.
Trong bài ''ý nghĩa văn chương'' Hoài Thanh đã g thích :nguồn gốc cốt yếu của vc là ở lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn loài muôn vật.chính vì thế mà ông đã KĐ ''vc gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có''.
Văn chương truyền cho ta niêm vui nỗi buồn ,truyền cho ta những cam xúc rung động.ko chỉ thếvc còn tô thêm những tình cảm đã có trong tâm hồn mỗi c ta .thử hỏi trong c ta có ai lại ko còn nhớ chút gì về ngày đầu tien đi học.với nhiều người có khi ấn tượng ấy vẫn còn sâu sắc lắm .nhờ có đọc bài văn mà c ta lại càng khắc sâu hơn một ấn tượng đẹp đẽ về những năm tháng tuổi thơ .
Văn chương là tâm hồn cũng là cuộc sống .nhưng để lòng người càng yêu thêm đẹp thì vc trước hết cũng phải đẹp ,phải là sản phẩm của những tâm hồn biết yêu thương.
 

Bé Kim Ngưu(bluerose)

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng tám 2016
41
425
141
Phú Thọ
Nơi để học.
hổng bít có đc hông nữa mong các bn cho ý kiến cứ nói thẳng ra nha:p:p:p
mk thank you very much
 

congchuahoasen28

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng mười một 2015
29
16
6
21
Chân Trời
www.facebook.com
Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"CUộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?


(phần gạch chân là câu bị động)
hay quá , làm gia sư cho mình đi
 
Top Bottom