Văn [VĂN 7] Văn chứng minh

N

nhokquaygialai_99

haiz

toàn sao chép k.chẳng có bài nào khác hả?
 
Last edited by a moderator:
A

anhnd1102

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
__________________
 
P

phamhoa_tnhp

on người ta ai cũng muốn thành đạt .Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai .Để động viên con người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi ,cha ông ta dặn dò con cháu qua câu tục ngữ :
" Có công mài sắt có ngày nên kim "
Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào . Thân kim bằng sắt tròn ,mảnh ,nhỏ xíu .Đầu kim nhọn sắt .Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua .Có thể kim mới trở thành một vật có ích cho cuộc đời .Còn sắt là vật liệu làm nên kim . Chỉ có điều ,làm từ sắt nên kim là cả một quá trình tôi luyện , mài dũa công phu bền bỉ . Nhưng có đi có lại .Ai có công mài sắt bền bỉ ,kiên trì sẽ có ngày nên kim .Đức kiên trì ,chí bền bỉ chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công .
Thực tế cuộc sống đã cho thấy điều đó là hoàn toàn có cơ sở .Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta , chúng ta phải thực hiện chiến lược trường kì kháng chiến ,nhất định thắng lợi .Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của vua tôi nhà Lê đén cuộc kháng chiến chông Pháp ,chống Mĩ của nhân dân ta trong những năm vừa qua ,tát cả đều thử thách ý chí kiên trì ,bền gan vững chí của cả dân tộc .Và cuối cùng chúng ta đã giành được thắng lợi ,đã giành được độc lập
cho dân tộc ,tự do cho nhân dân .Nhờ kiên trì kháng chiến ,nhân dân ta thành công .
Trong đời sống lao động sản xuất ,nhân dân ta cũng nhiều lần thể hiện đức kiên nhẫn dáng khâm phục .Nhìn những con đê sừng sững đôi bờ sông Cầu , sông Hồng ,sông Đáy ,sông Thương ,chúng ta hiểu được cha ông ta đã kiên trì ,bền bỉ tới mức nào để ngăn dòng nước lũ ,bảo vệ mùa màng trên đồng bằng Bắc Bộ .Chỉ với đôi bàn tay cầm mai , đôi vai vác đất ,hoàn toàn là sức lao động thủ công ,không có máy xúc ,máy ủi ,máy gạt ,máy đầm như ngày nay ,cha ông ta đã kiên trì ,quyết tâm lao động và thành công .

Trong học tập ,đức kiên trì lại càng cần thiết dể có được thành công .Từ một em bé mẫu giáo vào lớp một ,bắt đầu cầm phấn viết chữ O đầu tiên đến khi biết đọc ,biết viết ,biết làm toán rồi lần lượt mỗi năm một lớp ,phải mất 12 năm mới hoàn thành những kiến thức phổ thông .Trong quá trình lâu dài ấy ,nếu không có lòng kiên trì luyện tập ,cố gắng học hành ,làm sao có ngày cầm được bằng tốt nghiệp .Người bình thường đã vậy ,với những người như Nguyẽn Ngọc Kí ,lòng kiên trì bền bỉ lại càng cần thiết để vượt qua khó khăn .Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh đã kiên trì luyện viết bằng chân để có thể đến lớp cùng bạn bè .Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận .anh đã học xong phổ thông ,học xong đại học và trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú .
Thế mới biết ý chí ,nghị lực ,lòng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào trong việc quyết định thành bại của mỗi công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung .Có mục đích ban đầu dung đắn - chưa đủ ; phải có lòng kiên trì ,nhẫn nại cọng với một phương pháp làm việc năng động và sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực .
Bàn luận về một vấn đề có tầm cỡ lớn lao là sự nghiệp mà lại lấy hình ảnh của một sự vật thật bé nhỏ là một cây kim để nói ,ông cha ta phải có chủ ý rõ ràng và sâu sắc ,gửi gắm trong lời khuyên giản dị như một triết lí : có công mài sắt có ngày nên kim .câu tục ngữ không chỉ là một bài học về ý chí mà còn là lời động viên chân tình : hãy lạc quan ,tin tưởng .
Kế thừa và phát huy quan niệm của ông cha ,với những kinh nghiện trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình ,Bác Hồ đã khuyên thanh niên:
" Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyet chí ắt làm nên"
Việc tu dưỡng ,rèn luyện của mỗi con người phải được tiến hành thường xuyên ,liên tuc .Kinh nghiện của thế hệ trước là lời khuyên quí báu ,lời cổ vũ thanh thiếu niên trên con đường phấn đấu xây dựng cuộc sống tốt đẹp
 
Q

quyk04

bài mình nè

Đề 3: Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đèn, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy việt bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em
Bài làm
Từ xưa trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình, nhân dân ta đã rút ra biết bao bài học, kinh nghiệm quí báu, đó là cách nhìn nhận của nhân dân ta về mối quan hệ giữa môi trường xã hội và nhân cách con người,để diễn tả cách nhìn nhận này,nhân dân ta đã thể hiện qua câu tục ngữ:
"Gần mực thì đen gần đèn thì rạng"
Mực và đèn đều là những hình ảnh của sự vật có quan hệ với tư cách của con người được ông cha ta sử dụng để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen tượng trưng cho những cái không tốt đẹp,những gì xấu xa,đèn là vật phát ra ánh sáng,soi rõ mọi vật xung quanh,tượng trưng cho cái tốt đẹp,sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau là mực và đèn,câu tục ngữ đã đưa ra một kết luận đúng đắn:gần người tốt thì sẽ tốt gần người xấu thì sẽ xấu.
Dựa vào thực tế cuộc sống con người ta thấy câu tục ngữ rất đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người vì con người không sống lẻ loi cô độc một mình mà luôn có mối liên hệ với mọi người xung quanh. Ở trong gia đình nhà trường và ngoài xã hội,do đó sẽ bị ảnh hưởng tốt hoặc xấu,dẫn chứng:
Lưu Bình sống cạnh Dương Lễ nên đã thành tài trở thành người hữu ích cho xã hội.
Thuở nhỏ để tạo điều kiện tốt cho con học tập mà mẹ của Khổng Tử đã phải dời nhà mấy lần.
Trong kho tàng văn học dân gian cũng có một số câu thơ,tục ngữ nói về quan niệm đó như:"Ở bầu thì tròn ở ống thì dài" hay
"Thói thường gần mực thì đen,anh em bạn hữu phải nên chọn người"
Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt thì có một vài trường hợp gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng. Đối với trường hợp gần mực chưa chắc đã đen ta có thể nói đến Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn trong thời Mỹ đang chiếm đóng miền nam nước ta các anh là những bông sen thơm ngát tỏa hương trong bùn lầy hôi tanh như bài ca dao:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
Câu tục ngữ trên xứng đáng là một lời khuyên quý báu,giúp cho chúng ta xác lập được ý chí của mình khi đứng trước mọi cám dỗ và sẽ mãi là ngọn đèn tỏa sáng trong bóng đen của cuộc sống.
 
Q

quyk04

nữa nè
Ngày nay, có biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn có những con người có ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”.



“Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẻ đó mà học lại sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặc khác còn có những người lại bi quan, không có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, có suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại có những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù có thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi có nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân học chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thật ra chẳng có gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính từ đó mà ra?- xã hội loài người vẫn luôn trọng vọng những ai đạt được mục đích của mình, và mục đích càng cao lại càng thêm vinh dự. Cái chính yếu và được đề cao vẫn lài cái quyết tâm, chừng nào còn bền gan trên đường; cho dù đã thất thểu, hay chỉ còn thoi thóp; thì tệ lắm cũng vẫn được người đời khen tặng là có chí hướng, có nghị lực. Vì vậy, chúng ta cứ cố gắng hết sức của mình, hãy sử dụn chính khả năng, con người thật của ta thì dù có thất bại đi chăng nữa, chúng ta cũng vui long. Điều đó đâu đáng để ta buồn, có thật bại mới có thành công, có nghị lực mới đạt được kết quả.



Văn hóa con người vẫn chỉ quảng bá và đề cao sự kiên cường. Chúng ta đều được dạy từ lúc nằm nôi là một khi đã quyết định hướng đi và mục tiêu thì nhất định phải vững lòng theo đuổi đến cùng. Phải theo đuổi cho đến khi thắng lợi vẻ vang hay thất bại hào hùng, nhưng chúng ta tuyệt không được dạy cách rút lui kịp thời, cách bỏ cuộc đúng lúc. Sa lầy trong cuộc chiến, bám trụ một cách bền gan, chôn vùi thêm bao sinh mạng cũng mặc kệ.


Nhưng để lập trường bị lung lạc hay mất niềm tin là tệ hại, xét lại mục tiêu hay đường hướng đạt ra-cho dù trên cơ sở nào cũng vậy- thì quả phạm vào tối kị. Điều này nghe chừng như chỉ là một sự rang buộc về văn hóa hay xã hội, song thực sự lại có vẻ được đóng khuôn sẵn trong tâm trí, tư duy con người. Theo đó, chính những con người có khả năng lí luận sâu sắc lại là những người ít sẵn sang tự chuyển đổi cách nhìn. Trái lại, họ là thành phần bám víu mạnh mẽ nhất vào đường hướng đã từng lựa chọn. Lẽ nào, con người ta lại tâm niệm cuộc sống chỉ là những quảng đường việt dã nối tiếp và đã lên thì không thể dừng hay quay lại. Nói thẳng ra là chính chúng ta cần phải biết lượng sức mình, đừng lấy cái tính bền chí của mình mà lại làm dụng nó vì mục đích thiếu thiết thực.


Nếu nói một vận động viên chỉ cần tính bền bỉ, kiên cường là có thể chinh phục đường đua 42km thì quả là một sai lầm. Họ hiểu rằng chỉ một yếu tố “ý chí” thì không thể giúp họ hoàn thành chặng đường nếu thiếu “sức lực”. Chúng ta cũng như học nhưng thay vào đó là “cơ hội”. Chính chúng ta tạo nên cơ hội và cần phải khôn ngoan trong việc tận dụng nó. Đừng ngồi đó mà há miệng chờ sung, một việc ngu xuẩn, phung phí thời giờ. Và khi biết cách tạo ra cơ hội cho bản thân mình thì ắc hẳn người ấy sẽ có được lợi thế.


Việc để có được ý chí bền bỉ cần phải dựa vào chính chúng ta. Nó dễ có, nhưng cũng dễ mất nếu như không biết gìn giữ và di dưỡng nó hằng ngày. Đừng cố tạo ra áp lực cho ta, điều đó sẽ gây ra việc phản tác dụng trong việc hình thành tính “kiên trì”. Mối quan hệ giữa “chí” và “cơ hội” là sự liên kết chặt chẽ mà một người muốn thành công có.


Xét cho cùng, mọi người trong chúng ta cần tu dưỡng đức tính của mình, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Có như vậy, nó mới trở thành một nếp sống đẹp trong mỗi con người.
 
H

haucntv

Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.
Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào . Thân kim bằng sắt tròn, mảnh, nhỏ xíu. Đầu kim nhọn sắt. Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua. Có thể kim mới trở thành một vật có ích cho cuộc đời. Còn sắt là vật liệu làm nên kim. Chỉ có điều ,làm từ sắt nên kim là cả một quá trình tôi luyện, mài dũa công phu bền bỉ. Nhưng có đi có lại. Ai có công mài sắt bền bỉ ,kiên trì sẽ có ngày nên kim .Đức kiên trì, chí bền bỉ chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh cây kim để nói lên được phẩm chất cao quý truyền thống của dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời nay. Từ những việc nhỏ như quét nhà, nấu cơm đến những việc lớn như xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm.
Từ những ý nghĩa trên, câu tục ngữ đã khuyên răn, nhắc nhở chúng ta nhiều điều có ý nghĩa trong cuộc sống. Trước hết, công việc dù lớn đến mấy, dù khó khăn đến mấy nếu chịu khó, cần cù làm lụng thì nhất định sẽ thành. Ý nghĩa này giống như một câu ngạn ngữ phương Tây: “Đi là đến”. Bên cạnh đó, câu tục ngữ cũng nhắc nhở ta cần có ý thức kiên trì, bền bỉ để biến những công việc gian khó thành dễ dàng, sự thành công. Từ đó động viên con người: nếu có công làm lụng thì nhất định sẽ thành công.
Trong thực tế, câu tục ngữ này đã được chứng minh rất nhiều. Xưa, Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời. Vậy mà ông đã kiên trì tự học, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống lá khô… Cuối cùng ông đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng với bài thơ “Hoa sen trong giếng ngọc” xúc động lòng người. Cậu học trò thông minh hiếu học Châu Trí, do nhà nghèo, anh phải vào chùa Long Tuyền hằng ngày quét là đa để đốt lửa lấy ánh sáng mà học. Bản thân anh được đỗ đầu kì thi Hương. Khi thành tài, nười trong làng ết lời ca ngợi, thán phục.
Câu tục ngữ đúng đắn cùng những thực tế sinh động đã cho mỗi chúng ta một bài học lớn. Trong cuộc sống có bao công việc gian khó, vất vả: việc học tập, việc lao động… nhưng nếu chúng ta biết vượt qua gian khó, kiên trì và quyết tâm thì thành công. “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, câu tục ngữ xưa của cha ông vẫn còn nguyên giá trị đến hôm nay nhắc nhở chúng ta cần có lòng quyết tâm và sự kiên trì trong công việc hàng ngày.
Bài mẫu đây các bạn ơi nhớ thanks nha.
 
T

tamtee1706

Hiện nay, có rất nhiều người không có ý chí, mới gặp khó khăn mà đã từ bỏ nên sẽ chẳng bao giờ làm được việc có ý nghĩa. Nhưng bên cạch đó cũng còn có nhiều người không nản khó khăn, luôn có ý chí quyết tâm nên đã làm được việc rất có ý nghĩa. Để làm được điều đó do họ đã nhận ra và hiểu được tính đúng đắng của câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Ai cũng biết cây kim nhỏ bé và có ích đến mức nào. Chiếc kim nhỏ xíu, nhỏ nhắn, tinh xảo đến như vậy thì có ai biết được để có được cây kim thì họ đã phải mài một cục sắt lớn, thô ráp dần qua bàn tay công phu, miệt mài của con người mà ra. Câu tục ngữ đã mượn hình ảnh “ thanh sắt” là những khó khăn vất vả trong công việc, từ “mài” nói về sự kiên trì, khổ luyện và “chiếc kim” là thành quả lao động, khổ luyện.
Đức tính kiên trì, chí bền bỉ là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công. Điều đó đã được thể hiện qua những chiến thắng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta. Yếu tố kiên trì, quyết tâm đánh đuổi giặc là một phần không thể thiếu góp phần tạo nên những chiến thắng oanh liệt, giòn rã. Rồi trong lĩnh vực học tập, nghiên cứu đã xuất hiện những tấm gương nổi tiếng như: giáo sư Ngô Bảo Châu với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản cho các dạng cấu tạo tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstad phỏng đoán, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí với nghị lực phi thường vươn lên học tập khi không có đôi tay, tạo nên một kỉ lục và được vinh danh nhận được nhiều danh hiệu.,...Trong lĩnh vực khoa học tiêu biểu, có bao nhà khoa học ngày đêm ngiên cứa về công trình của mình như: Giáo sư Trần Đại Nghĩa với những chế tạo vũ khí phục vụ quân đội, giáo sư Lương Định Của với những công trình ngiên cứu lai tạo giống lúa,…Nhà thơ Nguyễn Tuân luôn luôn rèn luyện câu chữ cầu kì, trau chuốt là một trong những ví dụ về lĩnh văn học, nghệ thuật.
Qua những tấm gương tiêu biểu đó em đã rút ra rằng: “Chúng ta nên kiên trì, nhẫn nại, chăm chỉ và phải quyết tâm thì ta mới làm được những việc có ích, có ý ngĩa. Nếu thiếu sự kiên trì, nhẫn nại ta sẽ rất khó làm được một việc nào đó sẽ không còn có ý nghĩa hoặc không làm được gì cả.
Điều mà câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” muốn nhắn nhủ chúng ta vô cùng đúng đắn và có ích. Câu tục ngữ còn muốn chúng ta vươn lên, nhẫn nại thì ta sẽ vượt qua khó khăn. Chúng ta nên làm theo những gì mà câu tục ngữ khuyên dạy. Hãy luyện tập, rèn luyện đức tính kiên trì ngay từ bây giờ để có thể làm được điều mà ta mong muốn.
 
L

luuquangha2001

Chứng minh

Con người ta ai cũng muốn thành đạt .Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai .Để động viên con người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi ,cha ông ta dặn dò con cháu qua câu tục ngữ :
" Có công mài sắt có ngày nên kim "
Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào . Thân kim bằng sắt tròn ,mảnh ,nhỏ xíu .Đầu kim nhọn sắt .Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua .Có thể kim mới trở thành một vật có ích cho cuộc đời .Còn sắt là vật liệu làm nên kim . Chỉ có điều ,làm từ sắt nên kim là cả một quá trình tôi luyện , mài dũa công phu bền bỉ . Nhưng có đi có lại .Ai có công mài sắt bền bỉ ,kiên trì sẽ có ngày nên kim .Đức kiên trì ,chí bền bỉ chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công .
Thực tế cuộc sống đã cho thấy điều đó là hoàn toàn có cơ sở .Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta , chúng ta phải thực hiện chiến lược trường kì kháng chiến ,nhất định thắng lợi .Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của vua tôi nhà Lê đén cuộc kháng chiến chông Pháp ,chống Mĩ của nhân dân ta trong những năm vừa qua ,tát cả đều thử thách ý chí kiên trì ,bền gan vững chí của cả dân tộc .Và cuối cùng chúng ta đã giành được thắng lợi ,đã giành được độc lập
cho dân tộc ,tự do cho nhân dân .Nhờ kiên trì kháng chiến ,nhân dân ta thành công .
Trong đời sống lao động sản xuất ,nhân dân ta cũng nhiều lần thể hiện đức kiên nhẫn dáng khâm phục .Nhìn những con đê sừng sững đôi bờ sông Cầu , sông Hồng ,sông Đáy ,sông Thương ,chúng ta hiểu được cha ông ta đã kiên trì ,bền bỉ tới mức nào để ngăn dòng nước lũ ,bảo vệ mùa màng trên đồng bằng Bắc Bộ .Chỉ với đôi bàn tay cầm mai , đôi vai vác đất ,hoàn toàn là sức lao động thủ công ,không có máy xúc ,máy ủi ,máy gạt ,máy đầm như ngày nay ,cha ông ta đã kiên trì ,quyết tâm lao động và thành công .

Trong học tập ,đức kiên trì lại càng cần thiết dể có được thành công .Từ một em bé mẫu giáo vào lớp một ,bắt đầu cầm phấn viết chữ O đầu tiên đến khi biết đọc ,biết viết ,biết làm toán rồi lần lượt mỗi năm một lớp ,phải mất 12 năm mới hoàn thành những kiến thức phổ thông .Trong quá trình lâu dài ấy ,nếu không có lòng kiên trì luyện tập ,cố gắng học hành ,làm sao có ngày cầm được bằng tốt nghiệp .Người bình thường đã vậy ,với những người như Nguyẽn Ngọc Kí ,lòng kiên trì bền bỉ lại càng cần thiết để vượt qua khó khăn .Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh đã kiên trì luyện viết bằng chân để có thể đến lớp cùng bạn bè .Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận .anh đã học xong phổ thông ,học xong đại học và trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú .
Thế mới biết ý chí ,nghị lực ,lòng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào trong việc quyết định thành bại của mỗi công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung .Có mục đích ban đầu dung đắn - chưa đủ ; phải có lòng kiên trì ,nhẫn nại cọng với một phương pháp làm việc năng động và sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực .
Bàn luận về một vấn đề có tầm cỡ lớn lao là sự nghiệp mà lại lấy hình ảnh của một sự vật thật bé nhỏ là một cây kim để nói ,ông cha ta phải có chủ ý rõ ràng và sâu sắc ,gửi gắm trong lời khuyên giản dị như một triết lí : có công mài sắt có ngày nên kim .caau tục ngữ không chỉ là một bài học về ý chí mà còn là lời động viên chân tình : hãy lạc quan ,tin tưởng .
Kế thừa và phát huy quan niệm của ông cha ,với những kinh nghiện trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình ,Bác Hồ đã khuyên thanh niên:
" Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyet chí ắt làm nên"
Việc tu dưỡng ,rèn luyện của mỗi con người phải được tiến hành thường xuyên ,liên tuc .Kinh nghiện của thế hệ trước là lời khuyên quí báu ,lời cổ vũ thanh thiếu niên trên con đường phấn đấu xây dựng cuộc sống tốt đẹp
Nguồn:Yahoo
 
D

dinhthupc

Chứng minh câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”

Câu tục ngữ chia thành hai vế sóng đôi, mang ý nghĩ bổ sung cho nhau. Để hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, cần hiểu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Về nghĩa đen, câu tục ngữ rất dễ hiểu. Khi chúng ta muốn mài một cây sắt to thành một cái kim thì rất khó khăn, nhưng không phải không thể. Sự kiên trì, cố gắng sẽ giúp bạn làm được điều đó. Xét về nghĩa bóng thì câu tục ngữ nhắn nhủ mọi người về ý chí, nghị lực, bền bỉ để có thể hoàn thành thật tốt công việc cũng như theo đuổi ước mơ của mình.


Mài một cây sắt thành cây kim đối với nhiều người là chuyện ảo tưởng, không thể, mất nhiều công sức và thời gian. Đúng vậy, mỗi con người đều có con đường đi của mình, để chạm được cái đích đến thực sự không hề dễ dàng. Bởi vậy điều mà chúng ta cần phải có chính là bản lĩnh, sự kiên trì và cố gắng không ngừng nghỉ.

Nhân dân ta từ xưa đến nay phải trải qua bao nhiêu khó khăn, mất mát. Để có được ngày tháng yên bình, cha ông ta đã phải đổi máu, đổi nước mắt. Đó chẳng phải là sự cố gắng bền bỉ, nỗ lực không ngừng nghỉ của mọi người hay sao?

Câu tục ngữ được biểu hiện rất nhiều trong đời sống. Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký là một minh chứng tiêu biểu có ý chí và tinh thần đáng quý đó. Ông sinh ra đã bị cụt hai tay, tuy nhiên bằng ý chí, nghị lực, sự cố gắng không ngừng nghỉ của bản thân, ông đã có thể viết bằng chân, viết rất đẹp. Như vậy tinh thần mài sắt thành kim của ông thực sự đáng khâm phục và ngưỡng mộ.

Cuộc sống của chúng ta đầy rẫy khó khăn và thử thách. Nếu vội vàng bỏ cuộc vì gian nan phía trước thì chúng ta sẽ chẳng bao giờ đạt đượ kết quả như mình mong đợi.

Bên cạnh những người có sự kiên trì và cố gắng không ngừng nghỉ đó vẫn còn tồn tại rất nhiều người không có ý chí tiến thủ, nhanh chán, nhanh bỏ cuộc giữa chừng. Thực ra vì họ ngại khó, ngại khổ, ngại vất vả nên mới không chịu làm, chịu học hỏi.

Câu tục ngữ “Có kim mài sắt có ngày nên kim” có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống của mỗi người, khuyên răn con người nên học hỏi, nên cố gắng, kiên trì làm việc đến cùng. Chắc chắn sẽ được đền đáp xứng đáng.
Nguồn tham khảo:http://thuvienvanmau.com/chung-minh-cau-tuc-ngu-co-cong-mai-sat-co-ngay-nen-kim.html
 
L

luccongchua

Có công mài sắt có ngày nên kim

Hãy thử hỏi nhg~ ng` chiến thắng xem,có ai là bc' tới bục vinh quang mà ko cần cố gắng,không cần căm chỉ luyện tập?Vì vậy,bạn đừng bao h nhầm tưởng con đg` cuộc đời là nhg~ dải lụa nhung đỏ mềm mại,và trên đó,luôn có nhg~ ng` trực chờ sẵn sàng để tặng đóa hoa hồng rực rỡ cho bạn.Ng` ta sống ở đời,thực sự chỉ một công việc duy nhất,là vươn lên,vươn lên ko ngừng nghỉ,=tất cả sự quyết tâm ,kiên trì.Và từ đó,nhân dân ra đã đúc kết ra câu :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Một phần thành công là mười phần bền bỉ.Trong đời người ra,hoài bão cũng nhiều,nhg có mấy ai biến đc. tất cả thành hiện thực?Nếu mà cứ muốn gì đc. nấy,thành công như một thứ dửng dưng trc' mắt,cần thì cầm,chả cần thì thôi,ai thích thì có,thế thì nó sẽ ko đc. gọi là thành công nữa rồi.Ông trời đã ko hề phụ bạc với con ng` vì sinh ra thành công,còn tất nhiên,cái chuyện để mà đạt đc. như thế nào còn do nghị lực và sự chuyên cần của chúng ta là n` lắm,chỉ đơn giản là xen 1 chút may mắn thôi.Thế nên người ta mới bảo rằng :"Có công mài sắt có ngày nên kim".

Thật vậy đó,bạn à!Nếu bạn có ý chí muốn mài sắt thành kim thì hãy xem sự quyết tâm của bạn tới mức nào rồi.Huống chi,nc' cứ chảy thì đá cũng phải mòn.Biết đâu đấy,1 ngày nào đó thôi,bạn sẽ làm ng` khác phải kinh ngạc với nhg~ điều tg? là hão huyền,kỳ lạ.Và khi đó bạn mới rằng chỉ có nghị lực con ng` mới thật sự là phi thg`.Cũng giống như thanh sắt đó,mài lâu,mài dần dần,sẽ có ngày nó trở thành kim thật.Kiên trì làm nên tất cả.Chỉ nhg~ ng` có kiên trì và đủ bình tĩnh mới thực là nhg~ ng` làm chủ số phận mình.

Truyện cổ tích là truyện cổ tích,nhg lại có đôi lúc tr. cổ tích lại là sự thật.Có nhg~ câu tr. lạ lùng đến mức kỳ diệu,và nhân tố đặc biệt của giá trị 2 chữ "kiên trì" với nhg~ tấm gg đã tỏa sáng muôn đời.Ông Ôt-xtơ-rốp-xki,đã từng khiến cả thế giới phải nhắc đến tên ko chỉ vì là 1 nhà văn nổi tiếng mà còn là 1 ng` mù.Cô Pa-du-la là 1 ng` lỗi lạc,dẫu bị mù nhg vẫn trở thành ng` mẫu thời trang.Đó là 2 trong rất n` nhg~ tấm gg tiêu biểu của nhg~ ng` nc' ngoài.Còn ng` VN chúng ta? Cả đất nc' đã từng rất mến phục và tự hào về anh Ng~ Ngọc Ký,dẫu bị liệt 2 tay nhg lại có tậm bằng đại học chỉ bằng đôi chân cần cù dám chịu khó chịu khổ.Gần đây,trong "paragame",hội ng` khuyết tật ko biết đã mang lại cho Tổ quốc bao nhiêu huy chương,là bấy nhiêu vinh quang,là bấy nhiêu niềm tự hào cho đất nước.

Cuộc sống là mặt trận,chúng ta là những ng` lính,kẻ thù của ta là sự lười nhác.Bạn thấy ko,nhg~ ng` trên,họ thực sự là anh hùng,họ xứng đáng đc. nhận huy chg hạng nhất cho lòng kiên trì,cần cù,bền bỉ.Chúng ta có thể ko làm đc. nhg~ việc phi thg` như họ,nhg cũng đừng để nhg` ta nhìn vào bạn như 1 kẻ bại trận.

Kiên trì làm nên thành công và kiên trì cũng là nguồn gốc của mọi thành công.Nhg~ nhà bác học của chúng ta hôm nàu,mà đc. ng` đời rất ngưỡm mộ,chỉ có 1 phần thông minh và đến 9 phần là do sự kiên trì.Hãy tin tg? rằng sau nhg~ chùm rễ đắng cay chua chát,sẽ là hoa trái vô cùng ngọt ngào.

Hai chữ kiên trì,nói thì dễ nhưng làm thì ko dễ chút ào.Ở đời,thg. đế chưa sinh ra cái gì là thừa cả : Ngài đã sinh ra khó khăn trc' khi có thành công là để cho con ng` biết đc. cái giá trị và nắm giữ chặt nó trong tay.Không có gì là khó ca,ko có gì là dễ,tất cả là tùy thuộc sự kiên trì,cần cù và chăm chỉ của bạn thôi.Hãy năm giữ chìa khóa của thành công - "kiên trì" bạn nhé...
 
Top Bottom