[Văn 6]-Vào đây làm thử,hay lắm đó nha

L

lenamtrung

Any one?

Có mấy câu nữa nè:
Bài "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng"
1.Có người muốn bỏ chữ "cốt nhất" trong câu đề"Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng".Ý kiến của em thế nào?
2.Hãy nêu ra những cái tốt của Thái Lệnh khi chọn cứu người đàn bà thay vì bậc quý nhân.
3.Có tất cả mấy sự lựa chọn cho Thái Lệnh, phân tích và loại bỏ dần.
Bài"Treo biển"
4.Những lời khuyên của các vị khách có đúng không?Phân tích cái sai của họ.
Có ai thèm trả lời mấy câu tên của tui không vậy ta?:(
 
A

anhquan368

tui có vài câu hỏi như sau
1.Trong bài "Treo biển",ông chủ cửa hàng có nên treo biển hay không ,biển nên ghi như thế nào?
2.Hãy nên ý nghĩ của truyện "lơn cưới áo mới"
3.Trong chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng,vì sao ông lão tin lời con cá:
A. Vì mặt con cá ngu ngu
B.Ông lão điểm huyệt con cá,nếu sao ... giờ mà không thực hiện thì sẽ chết
C. Đi mà hỏi ông lão

Cấm Ctrl+a:khi (173):
 
S

seagirl_41119

Bây h ng ta chủ yếu wan tâm đến khả năng làm đề mở của học sinh thui,thid địa học cũng toàn đề mở thi bn ah,vì thế hãy suy nghĩ thật nhiều các đề mở nha bn,rất rất ần thiết đấy
 
T

thuyan2

2/ thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" nhằm phê phán những kẻ kiêu ngạo, hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang
3/ vì các thấy bói chỉ dùng tay để sờ(mắt các thầy bói đều mù) và người nào sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế ấy.Tuy vậy, một phần cũng vì tính bào thủ của năm ông thầy bói
4/ bài học trong truyện: muốn hiểu biết được sự vật, sự việc cần phải xem xét chúng một cách toàn diện:)
 
B

boo_boo_boo

Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 1:Tại sao mụ vợ lại không dừng đòi hỏi lại?
Câu 2:Tại sao ông lão cuối cùng lại không được hưởng hạnh phúc.
Truyện ngụ ngôn
Câu 1:Có người cho rằng con ếch chết chỉ là một tai nạn, không phải lỗi của nó.Ý kiến của bạn thì thế nào?
Câu 2:Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng nhắm vào loại người nào?
Câu 3:Nguyên nhân nào dẫn đến việc mỗi ông thầy bói nói một kiểu
Câu 4:Nêu bài học từ truyện thầy boi xem voi?
Bạn nào mà làm được 3 câu đúng mà tui không cần sửa gì thì tui cho một cái thank còn không thì thank lại tui nhé:)>-

1 : vì bà ta tham và tác giả A.Pu-skin viết thế
2 : bì bà lão quá tham mà ông lão thì lại sợ sệt nên lúc nào cũng làm theo lời mụ vợ
3 : do nó kh chịu đề phòng.. chủ quan.. tưởng mình là chúa tể của muôn loài và vì nó kh tôn trọng luật giao thông là kh nhìn trước nhìn sau
4 : truyện trên khuyên người đơif khi nhận xét 1 sự vật hay sự việc nào đó phải tìm hiểu kỹ một cách toàn điện
 
C

conmeokhonngoan

Ông lão đánh cá và con cá vàng
1)Mụ vợ tham lam nên không dừng lại các đòi hỏi.
2)Vì ông lão đã yếu đuối mà còn nhu nhược.

Truyện ngụ ngôn
1)Con ếch nhỏ bé làm sao con trâu thấy đuợc. Với lại đi mà không nhìn đuờng thì giống như chạy giữa đuờng cao tốc.
2)Nhắm vào người kiêu ngạo, chủ quan và đặc biệt là không biết lượng sức mình.
3)Tại mấy ổng hổng biết mà xét voi còn thiếu bộ phận.
4)Lần sau đừng ngoan cố, không tiếp thu ý kiến của những người khác.
CẢM ƠN TUI ÐI o-+:p NHỚ ÐÓ
 
Last edited by a moderator:
B

bicuti

Các bạn hãy giải thích câu trong bài thơ của Trần Đăng Khoa:
"Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông"
Tại sao tác giả lại tách câu thơ này ra làm 3 dòng?
 
C

congchualolem_b

đây là thể thơ tự do,mình nghĩa việc tác giả tách làm 3 dòng như tạo nhịp địêu đang bước đi của đàn cò trắng vậy,mặt khác cũng tách và chỉ rõ các hành động của chúng,k biết đúng k hay còn j nữa,tạm thời nghĩ đc nhiêu đó,mình nghĩ thế vì thơ của Trần Đăng Khoa thường mang nhịp điệp gắn với nội dung bài thơ
 
C

congchualolem_b

thư UPU đã có nhiều bài trong lớp 8 và 9 rồi đó bn,bn có thể vào đó và lục bài lại để xem :)
 
A

anmaihang

Ông lão đánh cá và con cá vàng:
1.Tại vì mụ có lòng tham kô đáy.
2. Bởi vì ông lão rất chiều vợ, chỉ nghĩ đến người khác, kô nghĩ đến mình.
Truyện ngụ ngôn:
1.Khi nó ra ngoài, nghĩa là môi trường thay đổi, thì con ếch vẫn kô chịu thay đổi tính cách, vậy nỗi là ở nó.
2.Nhằm vào loại người tự kiêu, tự cho là mình bít hết rồi.
3.Vì mỗi ông chỉ sờ một bộ phận của con voi.
4.Phải xem xét sự vật một cách toàn diện.
 
C

co_be_ban_diem

Một số câu hỏi của mình nè:
Bài Mẹ hiền dạy con:
1.Em hãy tóm tắt lại câu truyện Mẹ Hiền dạy con theo lời của Mạnh Tử trong đoạn văn khoảng 8 câu.
Văn bản Bài học đường đời đầu tiên
2.Lập dàn ý chi tiết cho bài văn kể lại văn bản theo lời chị Cốc.
 
S

severussnape

Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 1:Tại sao mụ vợ lại không dừng đòi hỏi lại?
Câu 2:Tại sao ông lão cuối cùng lại không được hưởng hạnh phúc.
Truyện ngụ ngôn
Câu 1:Có người cho rằng con ếch chết chỉ là một tai nạn, không phải lỗi của nó.Ý kiến của bạn thì thế nào?
Câu 2:Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng nhắm vào loại người nào?
Câu 3:Nguyên nhân nào dẫn đến việc mỗi ông thầy bói nói một kiểu
Câu 4:Nêu bài học từ truyện thầy boi xem voi?


Câu 1:Mụ vợ không dừng đòi hỏi lại vì mụ là một con người tham lam. Lòng tham vô độ của mụ vợ ông lão chưa được thoả mãn. Khi có một, mụ còn đòi thêm nữa, sự đòi hỏi cứ thế tăng lên theo lòng tham muốn của bả.

Câu 2:Ông lão không được hưởng hạnh phúc vì ông là một con người nhu nhược, sợ vợ. Ông lão không đủ dũng cảm để ngăn không cho mụ vợ đòi hỏi thêm. Ông lão không dám cãi lại vợ.

Truyện ngụ ngôn
Câu 1: Theo tôi, con ếch chết một phần là do tai nạn, vì con trâu không để ý mà dẫm chết nó. Phần còn lại là do lỗi của nó, nó quá kiêu căng, nhâng nháo không để ý đến xung quanh, nó coi thường những thứ xung quanh. Vậy, ý kiến của tôi cho câu nói đó là: Hoàn toàn sai. Sai vì không nhận thức đúng về tâm trạng con ếch lúc đó.

Câu 2: Thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng là chỉ những người ít hiểu biết, học ít, nhưng lại tinh vi.

Câu 3: Nguyên nhân khiến mấy ông thầy bói mỗi ông nói một kiểu là:
-Những ông thầy bói không nhìn thấy con voi, các ônh chỉ sờ, cảm nhận qua tay. Các ông thầy bói chỉ lấy cái nhỏ đại diện cho cái lớn để tạo ra hình ảnh con voi rất đa dạng. Do mù mà các ông nói con voi kì lạ như thế.

Câu 4: Bài học rút ra trong truyện thầy bói xem voi:

Không được đánh giá sự vật qua tay.
Không được lấy cái nhỏ đại diện cho cái lớn.
Không dùng vũ lực để giải quyết việc nhận thức.
Muốn tìm hiểu sự vật, phải có cách tiếp cận thích hợp, phải xem xét cách toàn diện.

Tại sao khi tự miêu tả mình Dế Mèn lại miêu tả mình từ dưới lên trên?

Miêu tả Dế Mèn từ dưới lên trên vì:
Tác giả miêu tả theo trình tự đó thì biết thế. Nhưng miêu tả như thế có thể cho người đọc cảm nhận được tính cách của dế mèn thông qua đó.
 
Last edited by a moderator:
S

steall

Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 1:Tại sao mụ vợ lại không dừng đòi hỏi lại?
Câu 2:Tại sao ông lão cuối cùng lại không được hưởng hạnh phúc.
Truyện ngụ ngôn
Câu 1:Có người cho rằng con ếch chết chỉ là một tai nạn, không phải lỗi của nó.Ý kiến của bạn thì thế nào?
Câu 2:Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng nhắm vào loại người nào?
Câu 3:Nguyên nhân nào dẫn đến việc mỗi ông thầy bói nói một kiểu
Câu 4:Nêu bài học từ truyện thầy boi xem voi?
Bạn nào mà làm được 3 câu đúng mà tui không cần sửa gì thì tui cho một cái thank còn không thì thank lại tui nhé:)>-

Trả lời:
Câu 1:Vì mụ có một lòng tham vô đáy và một phần cũng do tính cách hiền lành của ông lão.
Câu 2:Ai bảo không được hưởng hạnh phúc?Ông hạnh phúc khi có một người vợ chất phác cùng cuộc sống trước kia.

Ngụ ngôn:
Câu 1 : Ý kiến sai bét !Vì ếch nó sống trong một cái giếng bé tí nên nó nghĩ mình là chúa tể.Chậc!Coi trời bằng vung cơ mà!

Câu 2:Chỉ loại người kiêu căng ,ngạo mạn và có tầm hiểu biết nhỏ bé!

Câu 3:Năm ông đều bị mù,chỉ sờ được 1 bộ phận của con voi!

Câu 4:Không nên bảo thủ.Nên xem xét từ nhiều khía cạnh về một sự vật.Và phê phán những đứa ngu dốt ngay cả con voi còn không biết!

Thanks nào
 
X

xudi_love_candy

Mà tui thấy nhu nhược là đúng đó,vì cô giáo giảng thế mà!
Thế chẳng lẽ lại là vì ông ấy sợ vợ nhỉ?
 
Top Bottom