Văn 6 [ Văn 6 ] So sánh

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
So sánh và nhân hóa khác nhau và giống nhau chỗ nào ?
So sánh ẩn dụ và hoán dụ ?
Câu 1:
Giống nhau: đều là 2 phép tu từ
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Câu 2
* Giống nhau:
+ Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
+ Cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

* Khác nhau
+ Mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ Mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
 

Nhóc Băng

Học sinh
Thành viên
20 Tháng hai 2019
137
106
46
Đắk Lắk
Music School
Câu 1:
Giống nhau: đều là 2 phép tu từ
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Câu 2
* Giống nhau:
+ Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
+ Cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

* Khác nhau
+ Mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ Mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
phép tu từ là gì vậy
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
phép tu từ là gì vậy
Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.
 

linh trang bts

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng ba 2019
7
1
6
20
Thanh Hóa
trường thcs thanh sơn
Câu 1:
Giống nhau: đều là 2 phép tu từ
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Nhân hoá gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Câu 2
* Giống nhau:
+ Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
+ Cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

* Khác nhau
+ Mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng.
+ Mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi.
p/s:có gì sai mong các bạn góp ý ạ!
 

tudu._.1995

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2018
611
386
101
Hà Tĩnh
THCS Bắc Hồng
So sánh ẩn dụ và hoán dụ ?
Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau :
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
 
Top Bottom