Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm nhớ đến BNĐCáo của N.Trãi. 2 bài văn: 2 cảnh 1, 2 thời buổi nhưng một dân tộc. Bài ca của N.Trãi là khúc ca hải hoàn, ca ngợi chiến công oanh liệt chưa từng thấy. Bài văn tế Nghĩa sĩ cần giuộc là khúc ca những người anh hùngnhưng vẫn hiên ngang. (trích phạm văn đồng). Thông qua bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc và bài bình ngô đại cáo chứng minh ý kiến trên. Khó quá mọi người ơi !
Định hướng :
- Nội dung của lời nhận định: Vẻ đẹp riêng trong cảm hứng yêu nước của hai tác phẩm nằm lòng dân tộc được bộc lộ khi đặt lên bàn cân
+ Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Những người anh hùng hiên ngang .Hơi hụt ý trong câu" những người anh hùng
nhưng vẫn hiên ngang " nhỉ? có từ nhưng thì có lẽ có sự đối sánh, cảm thấy có gì đó thiếu hụt.
+ Với Bình Ngô Đại Cáo: Khúc khải hoàn ca ngợi chiến công oanh liệt
chưa từng thấy. Khúc khải hoàn tức bài ca chiến thắng trở về.
~> Trên bàn cân, ta rõ thấy trong bối cảnh khác nhau nhưng vẫn lột tả được nét oanh liệt đầy tự hào của dân tộc trong công cuộc giữ gìn bảo vệ non sông gấm vóc
- Vì sao nói 2 cảnh,2 thời buổi nhưng một dân tộc?( Xét trên hoàn cảnh dân tộc , hoàn cảnh lịch sử ra đời của hai tác phẩm để biết được 2 cảnh , 2 thời.Đó là sự khác biệt trong tác phẩm ảnh hưởng đến tiết tấu trong cảm hứng. Tuy nhiên, dù ở thời thế thế thời nào đi chăng nữa, cũng đều tôn vinh những người hùng của dân tộc, những đứa con sẵn sàng xả thân vì nước nhà với lòng yêu nước sâu sắc, căm thù giặc...
- Chứng minh : Dựa vào bài ghi trên lớp đề có ý sát nhất nhé
+ Dựa vào hoàn cảnh lịch sử để chứng minh phần 2 cảnh, 2 thời nhưng một dân tộc
+ Dựa vào các câu từ trong các tác phẩm để thấy được sự " chưa từng thấy" của khúc khải hoàn trong bài ca của Nguyễn Trãi, những hình ảnh sống động trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với bức tượng đài người anh hùng hiên ngang
Chúc em học tốt.Thân!