[Văn 11] - Phương châm "Học đi đôi với hành"?

S

siengnangnhe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ai gup tôi cái dan y bài này với thank trước nha.............trời ơi mọi người gúp nhanh lên ngày mai phải nộp rùi
viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mjnh về phương châm học đi đôi với hành

=> Em lưu ý: Đặt tên chủ đề rõ ràng nhé.
 
Last edited by a moderator:
S

__snow__

Mình cũng không chắc lắm nhưng mình làm đề đó như sau:
Mở bài:
-Nêu thực trạng học sinh hiện nay( chỉ học tập mà quên mất việc thực hành)
-Sau đó dẫn phương châm học đi đôi với hành ra.

Thân bài:
-giải thích thế nào là "hành" tại sao học phải đi đôi với hành
-nêu rằng kiến thức đươc tìm thấy và khẳng định từ thực tế cuộc sống nên nó phải dùng để áp dung vào thực tế cuộc sống thì mới hiểu hết về nó(dẫn ra các vi dụ như các công thức lương giác có thể áp dụng để làm gì .....)
-nêu tình trang nhiều học sinh chỉ đi học lấy kiến thức mà không biết áp dụng vào thực tế nên kết quả không cao. thâm chí còn dễ mắc phải các chứng bệnh học đương (như cận thị chẳng hạn)
Kết bài: Khẳng định rằng học tập nhất định phải có thực hành mới mong có được kết quả tốt.
<vì mình học ban tự nhiên nên môn văn mình không rành lắm, minh viết bài này mong các bạn khác đọc và góp ý bổ sung luôn.>
 
Y

yenmail

hoc đi đôi với hành ngày nay đong vai tro rất quan trong .đối với học sinh cta cần phải biết kết hợp giữa hoc tap với thuc hanh .ngay nay quan nien ay đóng vai trò như kim chỉ nam chi phuong huong cho tát cả mọi người trong cuôc song
tb:khái niêm hoc la j,hành la j
the nao la hoc đi đôi vơi hanh
nếu ko biết kêt hơp phương phap nay se dể lai hau qua nghiêm trong
sau đó bạn lấy ví dụ minh họa như:môt bac sĩ chi biết lí thuyet mà ko biêt t/hànhthì đẻ lai hau quả j
1 anh thơ sửa chữa oto mà chi biet t/hành ko biêt lí thyet thi đẻ lai hậu quả j
ban nên láy nhieu vd thì bai nghi luân mới hay và có sức thuyét phục
 
S

sokhanhx2

toi thay noi thi de nhung lam thi rat kho do cac ban
voi nen giao duc hien nay thi viec duoc thuc hanh va ap dung nhung dieu hoc duoc ngay vao cuoc song la rat kho , chang han nhu o noi to hoc hien nay thi viec duoc hoc cac tiet thuc hanh nhu ly, hoa la rat it

Bạn lưu ý viết có dấu!
 
Last edited by a moderator:
S

__snow__

hoc đi đôi với hành ngày nay đong vai tro rất quan trong .đối với học sinh cta cần phải biết kết hợp giữa hoc tap với thuc hanh .ngay nay quan nien ay đóng vai trò như kim chỉ nam chi phuong huong cho tát cả mọi người trong cuôc song
tb:khái niêm hoc la j,hành la j
the nao la hoc đi đôi vơi hanh
nếu ko biết kêt hơp phương phap nay se dể lai hau qua nghiêm trong
sau đó bạn lấy ví dụ minh họa như:môt bac sĩ chi biết lí thuyet mà ko biêt t/hànhthì đẻ lai hau quả j
1 anh thơ sửa chữa oto mà chi biet t/hành ko biêt lí thyet thi đẻ lai hậu quả j
ban nên láy nhieu vd thì bai nghi luân mới hay và có sức thuyét phục
mình xin cảm ơn bạn vì đã góp ý cho mình, mình không lấy được nhiều ví dụ vì mình chỉ được làm bài này trong có 45 phút. hơn nữa vì mình học ban tự nhiên nên không tìm hiểu đươc nhiều về môn văn. dù sao vẫn cảm ơn vì bạn đã góp ý cho mình.
rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của mọi ngnòi hơn nữa.:)
 
T

teppei_michiyo

em cũng đang bí cái này.....
bày em với :(:)(:)(:)((
mai làm bài mà giờ đầu rỗng tếc........:(:)(:)(:)((
 
B

baby_hot

Trước tiên ta cần phai hiêu như thế nào là "học đi đôi với hành". "Học" ở đây là nhưng lý thuyết mà chung ta hoc ở trên trường lớp mõi ngày."Hành" là thực hành ứng dụng những lý thuyết trê vào cuộc sống hàng ngày.ta dẽ dàng nhân j tháy mối quan hệ mật thiết giữa "học va hành". Học mà không hành thì ký thuyết chi là nhưng lý thuyết suông không hưu dụng. Ngược lại hành ma không học thì chẳng mấy khi đem lại kết quả, không khéo con trở thành kẻ pha hoại nhu ngốc. Giữa "học" va "hành" là mũi tên hai chiều thì cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên khó khăn, phức tạp hơn nhiêu.
dẫn chưng thục tê mà bạn hiểu.............................điểm số không phải la thươc đo chỉ số IQ mà là phương tiện kiểm tra lượng kiến thức ma ta đa hoc...........................Không nên mĩm cười với nhũng thanh công cũng không nên khóc lcs voi những thát bại ma hãy tự hỏi tại sao mình thát bại......................
kêt bài :Còn là học sinh thì ta phải lam j? nêu ra lí tưởng của bản than.
 
C

cool_of_world_12345

học f đi đôi với hành thì việc học mới trở nên có ích.Thực hành là mục đích của việc học,là cách chủ dộng học tập và nắm vững kiến thức,kiểm chứng nhữgn điều đã học.nếu kết hợp với thực hành nó giúp ta nắm vững kiến thức hơn.
 
F

fly..fly..

Trong sự nghiệp xậy dựng đất nước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ngày một phát triển. Sự hiểu biết, trình độ khả năng chuyên môn là đòi hỏi không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lý thuyết ở trường mà đôi khi quên mất phải thực hành - một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu:
“Học đi đôi với hành”.
Học là sự hiểu biết, là vốn kiến thức của mỗi con người. Con người có học là con người biết suy nghĩ, có nhận thức, có sự hiểu biết. Hành là thực hành, thực hiện, vận dụng những lý thuyết đã học bằng việc làm thực tế. Học kết hợp với hành không phải là vừa học vừa làm. Cho giả dụ, nếu bạn vừa ngồi ăn cơm hay rữa chén vừa học bài thì thử hỏi bạn có thuộc nỗi không? Sự kết hợp ta nói đến ở đây là việc thực hiện những lý thuyết đã học nhầm hiểu rõ, nắm vững những vấn đề mà phần lý thuyết đó đề cặp đến để có thể vận dụng chúng một nhanh chóng, chính xác trong thực tế sau này. Như khi ta học lý thuyết môn toán Lượng giác ở trường, ta thực hành những lý thuyết đó bằng cách làm thật nhiều bài tập để có thể nắm vững những lý thuyết ấy.
Nói chung phương châm “học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được. Bởi trong công việc cái người ta cần, quan tâm hàng đầu là sản phẩm-thành quả lao động chứ không phải là hiểu biết trên lý thuyết, một khi không đạt được chỉ tiêu đó thì dẫu cho có thành tích học tập tốt đến đâu thì ta cũng sẽ nhanh chóng bị xã hội đào thải, trỡ thành một kẻ thất bại đáng thương hại. Một kiến trúc sư đã tốt nghiệp ở truờng đại học danh tiếng với thành tích học tập rất xuầt sắc, vậy mà căn nhà do anh ta thiết kế ra lại không có chút thẳm mĩ, chất lượng ngôi nhà thì chỉ thuộc loại soàn soàn mà thôi. Một học sinh học tập rất tốt, điểm môn Công dân luôn cao, vậy mà khi ra đường trong thấy một bà lão ăn xin té ngã trên đường, không những không giúp đỡ mà ngược lại còn tỏ thái độ coi thường ghê tởm bà ấy, thiếu thực hành về mặt học vấn thì còn bù đấp lại chứ thiếu thực hành ở mặt đạo đức thì thật không thể chấp nhận. Một ngôi nhà không hoàn hảo thì còn có thể tạm sử dụng hoặc xây dựng lại, còn một con người có đạo đức suy thoái thì chỉ là đồ vô dụng. Một khi gạo đã nấu thành cơm, dù có chỉnh sửa nữa thì cái ác tâm trong đầu cũng chẳng thể nào mất đi được chỉ có nước đầu thai kiếp khác mới có thể sống tốt được, nếu không thì chỉ có thể làm hại người, xấu hổ đất nước mà thôi. Những ví dụ trên đã cho ta thấy phần nào tác hại của việc học không đi đôi với hành. Ngược lại, nếu bạn kết hợp tốt học với hành thì bạn sẽ đạt được nhìêu thành tựu.
Không phải chỉ trong thời đại ngày nay mới cần phải kết hợp học với hành. Từ ngàn xưa, phương châm học kết hợp với hành đã được áp dụng không ít. Tuy nhiên, Kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu không học tập sẽ bị lạc hậu, không phù hợp với những cái mới lạ của thế giới. Mà muốn đạt kết quả cao nhất trong việc học, sự kết giữa hợp học với hành là điều không thể thiếu. Trong thời đại ngày nay, xã hội ngày một phát triển, đất nước ngày một hội nhập với thế giới, phương châm kết hợp học với hành trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Là người học sinh, trong thời gian học tập ở nhà trường,chúng ta cần phải chăm chỉ học tập kết hợp đi đôi với hành. Học bao gồm cả văn hoá, chữ nghĩa và khinh nghiệm của cuộc sống để nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu công KH và CN hiện đại nâng cao về nhận thức, về chính trị xạ hội. Tích cực lao động cần cù sáng tạo. Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Và sau này, khi bước vào đời thì phải tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn.
Tóm lại, câu phương châm trên nêu rõ tầm quan trọng của sự kết hợp giữa học và hành. Thực hiện phương châm này đúng cách ta sẽ đạt hiệu quả cao trong học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp sao này, đồng thời góp phần tích cực vào việc xây dựng một đất nước phồn vinh tiến bộ.
 
T

thuyan9i

Giáo dục của ta thiếu liên hệ với thực tế với công việc sau này nên nó mông lung. Cần phải làm sao mà gắn kết với cuộc sống chứ không phải là một mớ lý thuyết suông hổn độn chẳng mang lại lợi ích gì chỉ thêm rối rắm chán nản.

Tóm lại, là làm sao việc giáo dục của chúng ta phải có ích cho cuộc sống sau này. Phải đáp ứng tất cả những kỹ năng cơ bản cần thiết, đồng thời cũng định hướng phân hóa học sinh.

Ở lứa tuổi càng nhỏ thì càng phải gắn chặt từng khái niệm với sự vật hiện tượng thực tế. Các kiến thức hiện nay hơi bác học nên học sinh rất khó tiếp thu nhất là kiến thức về sinh học, địa lý, lịch sử, văn học.

Tại sao chúng ta lại bắt con trẻ nhồi nhét những kiến thức mà kể cả người lớn cũng đang phải đau đầu đối mặt hàng ngày, trong khi lại không hổ trợ gì cho chúng”.



Ngay từ bé, học sinh các nước thường xuyên được tiếp xúc với thực tế.

Một thành viên là Q-NguyenT lại có những ý kiến và phân tích hết sức cụ thể, thấu đáo:

“Học là chỉ để “học cách tư duy” - bất cứ học sinh nào có tư tưởng như thế đều sẽ không thể trở thành người có tầm nhìn xa trông rộng. Học là phải giỏi, điểm phải cao - đó cũng không phải là một suy nghĩ tốt.

Học chỉ để lấy tư duy nên học cần phải có “sáng tạo”, phải có lời giải hay, phải có mẹo mực làm bài thi kiểm tra, để ra đáp số nhanh nhất, để đạt điểm cao nhất, nhưng những cái đó lại kém thiết thực đối với đời sống nhất.

Nếu bạn không tin vào điều đó, hãy nhìn vào hiện thực và tự vấn mình rằng: tại sao có những “thủ khoa giỏi nhưng chưa tài”? Học sinh thi đỗ đại học với số điểm cao nhưng vẫn phải “học đi rồi học lại” tới hàng chục học trình trong trường đại học? Sinh viên tốt nghiệp với bằng đại học khá giỏi vẫn tỏ ra ngỡ ngàng trước công tác thực tế?

Bởi vì những người ấy đi học mà không xác định được mình học để làm gì ngoài việc nghĩ rằng: cứ học là sẽ tốt; họ đã đi trên một con đường nhưng lại không biết nó dẫn tới đâu ngoài suy nghĩ rằng: cứ đi sẽ tới. Các học sinh sau khi thi đỗ vào đại học bắt đầu nghĩ rằng “thế là xong”, còn sinh viên đại học khi được tốt nghiệp ra trường rồi thì nghĩ rằng “thế là ổn”.

Trong các nhà trường phổ thông, các thầy cô giáo và học sinh đều không có thói quen liên hệ những điều mình giảng dạy, những điều được học với thực tiễn.

Trong khi chính những sự liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn trong các môn học sẽ góp phần quan trọng vào quá trình hình thành tư tưởng học tập có chủ đích, hình thành các định hướng tư duy, sự quan tâm đối với các lĩnh vực tri thức của học sinh cho nghề nghiệp tương lai sau này.

Ngược lại, thầy cô và học trò lại dành sự liên tưởng chủ yếu cho các câu hỏi thi, những sự đánh đố nhau, hoặc sao cho nắm được bài thật chắc, nhớ được lâu, để học thật tốt...

…Đó là môi trường và mảnh đất tốt cho mục đích học vì điểm, học vì thành tích như hiện nay. Đồng nghĩa với nó sẽ là sự thất bại lớn của khẩu hiệu “học đi đôi với hành”, “lý thuyết đi đôi với thực nghiệm” trong sự nghiệp giáo dục.

Từ khi Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân thực hiện biện pháp đổi mới trong thi cử, chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm, lúc ấy cả những người trong ngành và bên ngoài ngành giáo dục mới vỡ lẽ ra một tồn tại mà chúng ta đã nghi ngờ từ lâu nhưng chưa có dịp kiểm chứng “các học sinh phổ thông học vì điểm”, phương châm của giáo dục phổ thông là “thi đại học thế nào thì dạy và học như thế”. Hoá ra khẩu hiệu mà chúng ta vẫn hô hào thực hiện “học đi đôi với hành”, “nhà trường phải gắn liền với xã hội” vẫn chỉ là mục tiêu xa vời.

…Ước mơ của học sinh Việt Nam khi lớn lên là được học đại học, nhưng đó là đại học gì thì hầu như không một học sinh nào xác định. Điều đó thể hiện cái mục đích của việc học của các học trò cho sự nghiệp tương lai thật mơ hồ, cảm tính.

Nhìn ra các nước giàu có, có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng học trò ở các nước tiên tiến không có những ước mơ kiểu chung chung đại khái như trên. Chúng sẽ ước mơ một cái gì đó hoàn toàn cụ thể dù mới chỉ là những cô cậu học sinh: “Tôi ước mơ mình sẽ trở thành kỹ sư hàng không”; “Tôi ước mơ trở thành một nhà kinh tế”…. Liệu các nhà hoạch định tương lai cho giáo dục có bao giờ tỏ ra băn khoăn về những hiện tượng kiểu như vậy?

Học sinh không biết sử dụng những kiến thức đã được học vào việc gì ngoài việc để thi đỗ đại học, trong khi đáng lẽ chúng sẽ có thể vận dụng, kế thừa những kiến thức ấy trong các cấp học cao hơn, ở những lĩnh vực mà mình chủ tâm theo đuổi.

Như vậy, nhìn vào ước mơ của các học sinh sẽ có thể tưởng tượng được các giáo viên của chúng ta đã giáo dục cho học sinh như thế nào, và cái quan niệm về việc học của toàn xã hội ta ra sao…

Khi chúng ta làm hay học một cái gì đó mà không có mục đích, nó dễ làm ta nản lòng và đi chệch hướng. Điều này tiếp tục giải thích vì sao lại xảy ra hiện tượng có những học trò giỏi thời phổ thông, nhưng sẵn sàng trở thành một sinh viên học kém khi học đại học; những thủ khoa đại học lại không phải là những người tài trong xã hội...

Chúng ta phải xác định xem học để làm gì và mỗi người nên tư duy về cái gì để phù hợp với sở trường và công việc cá nhân? Xã hội học tập nhưng là học cái gì để thiết thực cho công tác sản xuất của mỗi người học? Nền giáo dục sẽ chọn lựa một tư duy như thế nào để thay đổi mình?”.

Mình thấy bài này trên diẽn đàn giáo dục
Rất hay bạn có thể tham khảo
 
C

crazy_foryou

Bài của bạn thuyan9i rất thực tế, rất hợp với những gì mình suy nghĩ. Cảm ơn bạn rất nhiều.
 
D

danviplatoi

Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” (Ngữ Văn 8, tập 2) thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói:

“Học đi đôi với hành”Đầu tiên ta hãy tìm hiểu: Học là gì ?. Học là thu thập kiến thức, kinh nghiệm sống để bồi dưỡng thêm cho bản thân. Học, là tăng gia sự hiểu biết của mình, là mở rộng tâm hồn của mình bằng cách thu nhận sự hiểu biết cùng những kinh nghiệm của kẻ khác làm của mình. Học là để cho đầu óc và tâm hồn càng ngày càng cao hơn, rộng hơn...có cao, có rộng thì mới tránh được cái nạn "thiên kiến", "chấp nhất" của những đầu óc hẹp hòi. Hay như theo La Sơn Phu Tử, người đi học là học đạo, học cách đối nhân xử thế hàng ngày, học cách ăn, cách ở, cách phò vua giúp nước chứ không phải học để mưu câù danh lợi như lũ tiểu nhân mạt hạng. Còn Hành là gì ? Hành nghĩa là thực hành, là áp dụng những lý thuyết trong học tập vào thực tế, vào cuộc sống.

La Sơn Phu Tử đã so sánh : “ Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. Vậy trước tiên là phải học. Học là phải học từ thấp đến cao, từ căn bản đến nâng cao, từ Tứ thư, Ngũ kinh rồi đến Chư sử. học rộng rồi tóm lược cho gọn. Nhưng trước khi học, người đi học phải biết rõ mục đích của việc học để sau này không lệch lạc, không xa rời khỏi con đường đúng đắn, không có cách học sai lầm. Mục đích của người đi học, từ đầu, phải xác định là không học để mưu cầu danh lợi, không chỉ học cho cá nhân mình và cho gia đình nhỏ bé, như ông bà ta thường nói chỉ để vinh thân, phì gia, mà phải nghĩ xa hơn, sâu hơn là học để “lập đức”, “lập công”, để phò vua giúp nước theo như nền chính học thì lúc âý “triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị” . Nếu ta chỉ học mà không có mục đích thì sẽ biến việc học thiêng liêng thành nấc thang danh vọng tầm thường, thành công cụ để mưu cầu danh lợi như bọn tiểu nhân hay thành một thứ để khoe khoang.

Còn học mà không hành thì sẽ ra sao ? Học mà không hành thì như ông bà ta thường ví von: “Con tằm ăn dâu, đâu phải để mà nhả dâu, mà là để nhả tơ...”. Tức là nếu như học mà không “tiêu hóa”, không “hành” thì khác gì con tằm nhả dâu, nhả lại đúng những gì nó đã ăn. Người ta rồi cũng chẳng khác nào cái máy thu thanh, chỉ lặp lại những gì kẻ khác đã nói...Học như thế, không có lợi ích gì cho mình mà còn hạ phẩm cách của con người ngang với máy móc. George Duhamel có nói:
"Đừng sợ máy móc của bên ngòai...hãy sợ máy móc của cõi lòng..."

Một xã hội mà con người chỉ còn là một bộ máy thì sứ mạng của văn hóa đã đến ngày cùng tận rồi...Lúc âý xã hội cũng chỉ còn những “chúa tầm thường, thần nịnh hót” và thảm cảnh “nước mất, nhà tan” là điều khó tránh khỏi.

Một Quốc Gia có càng nhiều hiền tài có, có hành thì Quốc Gia âý mới mong được vững mạnh, hưng thịnh, triều đại, lúc âý, mới mong được lâu dài. Lối học không hành thì sẽ chỉ đào tạo ra một lũ “nịnh thần” làm suy đồi triều chính, dân trí. Đó là lối học hình thức, học hòng mưu cầu danh lợi, học để hướng đến những nhân cách đồi bại, những mục đích tầm thường và thậm chí là ích kỉ, hại dân.

Hành không phải là chuyện gì khó nhưng cũng chẳng đơn giản. Trước khi hành những thứ mà ta đã học thì trước tiên chúng ta phải hành “đạo” để sau này ra xã hội, chúng ta không sai lệch trong tư tưởng và trong cách làm việc hàng ngày. Nêú không xác định được việc đó thì hậu quả thật khó lường. Xã hội này sẽ trở thành một nơi không cảm xúc, không lễ nghĩa mà chỉ có học thức và thủ đoạn. Lúc âý, xã hội không còn là cộng đồng của người và người nữa mà sẽ trở thành chiến trường – nơi mà mạnh thì được còn yếu thua. thì Không noí về ngaỳ xưa mà mới chỉ trong những năm gần đây, chúng ta đã phải chứng kiến biết bao việc tham ô, nhũng loạn của dân. Đó là những người trí thức mang trên mình tấm bằng bác sĩ hối hả chia chác tiền hoa hồng trên đơn thuốc của bệnh nhân, là những “ông lớn” ngành xây dựng lén lút rút bớt vật tư khi thi công công trình, và còn nhiều nữa. Vậy cần phải coi lại cái thực học của những kẻ “tri thức” như thế. Những người có học chân chính thì không thể hành như vậy được.

Học lúc nào cũng đi đôi với hành. Học thật nghiêm túc để sau này xây dựng đất nuớc, để mưu cầu hạnh phúc cho bản thân mình. Vì vậy, những ai đang lơ là học tập thì hãy chú ý hơn; những ai đang chất đầy bồ kiến thức mà không hành thì hãy mang ra áp dụng và những người đang thực hành những điều học thì hãy nhớ lâý mục đích học tập của mình. Bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thật sự có ích cho chúng ta.
 
D

danviplatoi

I. Mở bài:
Để cho xã hội phát triển toàn diện con người cần phải có tri thức và việc học tập là vô cùng quan trong. Nhưng để việc học có hiệu quả thì tư tuổng mới của Nguyễn Thiếp đã thể hiện rõ trong bài" Bàn luận về phép học": Cứ theo điều học mà làm: nghĩa là học phải kết hợp với hành. Và để kế tục những tư tưởng đó, T5.1950, Bác hồ đã nói: HỌc phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng giữa việc học và hành.
II. Thân bài:
1. Thế nào là học:
- Học là tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vỏ, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong cá bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học la trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ. Tóm lại học là sự thu nhận kiến thức từ người khác, rèn luyện thành kĩ năng nhận thức tri thức.
- Không có học là ko có kiến thức về KH-XH, con người- đời sống. CHo nên, "Người không học như ngọc không mài".
2. Thế nào là hành:
- Hành nghĩa là làm, là thực hành các ứng dụng, kiến thức vào thực tiễn đời sống. Ta lấy những điều đã học để làm.
- HỌc với hành phải đi đôi, không thể tách rời mà phải gắn liền.
- Học và hành là một quá trình thống nhất. Nó phải được đúc kết và nâng cao trong thực tiễn đời sống. HỌc thì dễ, nhưng học kết hợp với hành là vô cùng khó khăn, đòi hỏi hs tự có ý thức rèn luyện.
3. Tại sao học fải kết hợp với hành:
- trong thực tế học tập, hành chính là mục đích và phương pháp học tập bởi vì kiến thức học được phải được áp dụng trong cuộc sống.
- Khi người học đã có kiến thức, lý thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn, không thực hành thì học vô ích, việc học chẳng để làm gì. Vì ng` đi học fải trải qua một quá trình lâu dài, fải đầu tư vào thời gian, sức lực, tiền của. Nếu những điều đã được học mà không thực hành, áp dụng vào trong thực tiễn sẽ trở nên lãng phí.
* Nguyên nhân để việc học mà không hành:
+ Biệc học không thấu đáo, không đầy đủ, học một đằng thực hành một nẻo; hoặc người đi học không có môi trường để hoạt động.
Kiến thức chưa được trang bị dầy đủ, việc thực hành thiếu tự tin, không làm được việc gì, bị chê cười => ngại ra với thực tiễn, XH.
- Người đi học muốn thực hành mà không có lý thuyết, lí luận chỉ đạo và thiếu kinh nghiệm thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ không tránh khỏi sự vấp váp, lúng túng, gặp nh` khó khăn trở ngại, thậm chí dẫn đến sai lầm. VÌ vậy, đúng như Chủ tịch hồ chí minh đã nói: "hành mà không học thì hành không trôi chảy".
Hay lê-nin có câu: Ngu *** + nhiệt tình = kẻ phá hoại.
- Trong thực tế cuộc sống đã không có ít trường hợp vô tình trở thành kẻ phá hoại chỉ vì người đó hành mà không học.
- Dẫn chứng : Bạn hãy lấy trong nhà trường, việc học.... hay như vụ việc Ngân Thương bị dính doping tại Omlympic 2008 ở Bắc Kinh.v.v...
- Vì vậy việc học để có tri thức, tích lũy tri thức là vô cùng quan tọng vì nó là yếu tố quyết định cho việc hành.
4. Học ntn cho có hiệu quả?
- Khi sinh ra ta bắt đầu tiếp xúc với môi trường xq, con người ta đã bắt đầu học :Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Đến tuổi đến trường thì được học kiến thức trong nhà trường (TNXH, cuộc sống...)
- Đến khi trưởng thành, rời ghế nhà trường, bước vào thực tế cuộc sống vẫn tiếp tục fải học những ng` xq: HỌc, học nữa, học mãi (Lenin)
- Đối với hs đi học, ngoài những kiến thức mà thầy cô cung cấp trong nhà trường phải cố gắng trau dồi kĩ năng học tập, phải biết tự học có phương pháp, học tập phải toàn diện và có mục đích rõ ràng.
- Phạm vi học tập là rất rộng lớn, học Phổ thông - đại học.... rồi lên cao nữa, nhưng ko bao h` được coi mình là ng` đã có đầy đủ tri thức. Một người tri thức chân chính luôn tự coi mình còn kém cỏi, luôn muốn học thêm nữa.
- XH ngày càng tiến bộ, con ng` càng có nh` đ/kiện học tập để lam chủ vũ trụ, làm chủ thiên nhiên và cuộc sống của mình. " Việc học tập là quyển vở không trang cuối cùng". Việc học của chúgn ta cần fải tiến sát với tiến bộ của nhân loại.
- Học phải kết hợp với hành. Học một làm mười cho thành thạo. Trong quá trình học phải biết sáng tạo để thực hành, không chỉ biết làm theo các khuôn mẫu cứng nhắc và phức tạp để việc hành được dễ dàng (cái này là mình viết nha/ chẳng biết thế nào?)
III. Kết bài;
Những tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Thiếp về việc kết hợp học với hành đã trở thành một nguyên lí, phương châm giáo dục và đó cũng là một phương pháp học tập của chúng ta.
- Nhớ ng` xưa, vâng lời bác Hồ dạy, ng` hs fải biết học kết hợp với hành để đủ trình đọ nhận thức, đóng góp cho XH, kế tục sự nghiệp của các bậc đàn anh.
Quan hệ giữa học và hành
BL 2 Nước Việt Nam ta từ trước vốn đã xưng nền văn hiến từ lâu đời. Thật vậy, Từ bao đời nay ta đã có truyền thống hiếu học, học để giỏi, giỏi để làm quan, làm ông nọ bà kia mà xem thường cái “hành”. Như vậy, mục đích chân chính của việc học có còn được giữ nguyên không? Không! Ta có thể thấy rõ điều đó qua văn bản “luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và qua đời sống hang ngày.
“Luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nói rõ được mục đích chân chính của việc học. Không chỉ vậy mà còn nêu ra được phương pháp học đúng đắn cũng như kết quả của việc học. Vậy thì trước tiên học là gì? Nói đơn giản thì học là quá trình thu nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng do người khác truyền lại. Hay nói cách khác học là quá trình trau dồi kiến thức và vận dụng nội lực của mình để tạo nên nền tảng vững chắc khi lần đầu tiên ta bước vào đời. Vì thế, ta có thể học mọi lúc mọi nơi hay mọi hoàn cảnh và có thể không cần đến người hướng dẫn mà tự học.

Còn hành là gì? Hành là cách thức mà chúng ta ứng dụng những kiến thức của mình vào thực tế. Và hành đây cũng chính là sự luyên tập và rèn luyện của mỗi người chúng ta sau khi tiếp nhận tri thức từ sách vở, thực tế muôn màu muôn vẻ kia.

Chúng ta nên tìm hiểu mục đích chân chính của việc học đã thất truyền từ lâu đời ở nước ta. Người xưa có câu: “Nhân bất học bất chi lý” Có nghĩa là “người không học thì không biết” hay như La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “ngọc không mài không thành đồ vật; người không học thì cũng không hiểu rõ đạo”. “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày với mọi người. Kẻ đi học là học cái ấy.” Ý kiến ấy cho rằng đi học đầu tiên là phải biết lễ nghĩa, các hành động trong đời sống hàng ngày. Học xong thứ ấy thì mới có thể đi học văn hóa. Học văn hóa thì mới có thể có kiến thức để bước vào đời. Nhưng đừng ai hiểu nhầm học là để“hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Hậu quả của việc ấy là“chúa tầm thường, thần nịnh hót”để vậy lâu ngày sẽ dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”như trong sử sách.

Đó là mục đích của việc học, vậy hành có mục đích gì? Ta thường hay nói vui với nhau rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Ấy vậy mà cái câu nói vui ấy lại ẩn chứa ý nghĩa lớn lao của việc hành. Hành là để cho quen tay, để có kĩ năng thành thạo. Ví dụ như như khi học về một bài học nào đó trong môn hóa học, chẳng hạn như về cách điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm. Ta nên mua những dụng cụ cần thiết để tiến hành điều chế thử cho biết. Chứ nếu chỉ học theo sách giáo khoa chúng ta chưa cần thí nghiệm đã biết là phải dung dung dịch axit tác dụng với kim loại mạnh để tạo ra dung dịch muối và giải phóng khí Hidro. Nếu như vậy thì làm sao xác định thực hư thật giả thế nào? Như vậy hành còn có nhiệm vụ là làm sáng tỏ những điều ta nghi ngờ, cần được lí giải. Điều đó khiến ta sẽ tự tin hơn khi bước vào cuộc đời.
Hiểu được học và hành là gì nhưng chưa phân tích thì chúng ta chưa hiểu được tại sao học phải đi đôi với hành. Vậy tôi xin được phân tích nếu chỉ chú trọng học mà không hành thì sẽ thế nào? Học nhiều, học mãi thì cũng trở nên hiểu biết, tài giỏi nhưng chỉ là hiểu biết suông, không có hành thì chưa thể nào xác thực điều mình hiểu là đúng hay sai. Tức là chỉ giỏi lý thuyết, hiểu biết sách vở nhưng không có thực hành thì cũng chỉ là giỏi lý thuyết suông mà thôi. Nếu so sánh nước ta với các nước bạn, bạn sẽ bất ngờ làm sao khi được biết một tin giật gân sau đây. Hàng chục ông kỹ sư công nhân Việt Nam đã học lên đến tận trình độ Cao học, được cấp cho cái bằng tiến sĩ nhưng khi vào làm việc, họ mới lung túng nhận ra rằng mình còn quá non nớt để theo ngành nghề này. Ngược lại, hầu hết các kĩ sư công nhân cầu đường bên nước ngoài chỉ học đến hết Đại học, mà vào đời nhẹ nhàng như không, thành đạt vô cùng. Tức là sao, tức là Việt Nam quá nặng về lý thuyết mà quá nhẹ nhàng với việc va chạm thế giới bên ngoài khiến cho các sinh viên không phát huy được hết khả năng của mình khi vào đời.
Ngược lại, nếu chỉ có thực hành không mà không học thì sao? Câu trả lời quá đơn giản: Không học thì làm gì có kiến thức để mà thực hành cũng giống như thuyền muốn vượt biển rộng bao la mà không có buồm hay mái chèo thì làm sao băng qua được. Vì vậy nếu không học mà cắm cúi vào thực hành thì sẽ đạt kết quả thấp. Chẳng thế mà, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “học rộng rồi tóm lược cho gọn lại, theo điều học mà làm”. Nghĩa là phải học trước rồi mới thực hành. Và cũng vì thế Lê nin mới khuyên ta “Học! Học nữa! Học mãi” Học để còn có kiến thức mà hành, mà làm việc, mà áp dụng vào trong đời sống xã hội để xã hội ngày một phát triển hơn. Đó cũng là lời nguyện ước của Bác Hồ gửi gắm cho các em học sinh: “Dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.”

Tóm lại, từ những ý trên, ta vẫn thấy học đi đôi với hành là phương pháp đúng đắn nhất. Vì sao vậy? Vì kiến thức là cơ sở lý thuyết có tác dụng chung để chỉ đạo việc thực hành, giúp thành đạt và đạt kết quả cao. Còn thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung, hàn chỉnh kiến thức đã học. Như vậy học và hành luôn đi dôi với nhau như hình với bóng. Kết hợp học và hành sẽ giúp ta trở thành người toàn diện, vừa có lí thuyết, vừa có kĩ năng, làm bàn đạp cơ sở để phát triển trí óc con người một cách tối đa.
Ta hiểu phải biết áp dụng học đi đôi với hành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng phải áp dụng như thế nào cho phù hợp. Cái đó là tùy thuộc ở mỗi người chúng ta. Vậy hãy sử dụng phương pháp học này một cách thật hữu ích bạn nhé!
Ngay mở đầu câu nói M.Go_rơ-ki đã đặt ra yêu cầu là" Hãy yêu sách".Tại sao vậy? Bởi sách chính là nguồn tri thức,kiến thức vô cùng quan trọng đối với tất cả mọi người.Vì sao như vậy?Vì ko một ai dám nói là mình ko cần sách, ko cần kiến thức cả.Tất cả mọi người dù làm gì cũng cần có kiến thức, ko có kiến thức thì ko thể làm được.M.Go-ro-ki đã nhấn mạnh "chỉ có kiến thức mới là con đường sống"bởi vì ko có kiến thức con người có khác gì một cái máy, ko co kiến thức bạn sẽ tụt hậu so với thời đại ...
Ban có thể phát triển thêm như nêu thêm vài ví dụ để chứng minh tầm quan trọng của kiến thức-sách.......
MB: - giới thiệu vấn đề. tầm quan trọng của sách trong đời sống con người.
“Sách làm cho khắp trái đất, khắp thế giới tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn, và mỗi cuốn sách dường như đều là tâm hồn được ghi lại trên giấy bằng những dấu hiệu và những từ”. Đó là lời của Mác-xim go-rơ-ki, trong “Tôi đã học tập như thế nào”, Tuyển tập truyện ngắn, tập II, NXB Văn học Hà Nội, 1984.
Sách rất cần thiết với loài người. Ngày nay, thế giới bước vào giai đoạn mới, đã và đang có nhiều biến động xảy ra. Nhu cầu con người được nâng cao. Trong đó, nhu cầu về kiến thức chiếm vị trí quan trọng. Nhiều loại sách đã ra đời để đáp ứng lại nhu cầu ấy.
dẫn câu nói: "Hãy yêu sách ....."
TB: a/ sách là nguốn kiến thức:
b/ chỉ có kiến thức mới là nguồn kiến thức
c/ hãy yêu sách
KB: Khẳng định lại vấn đề
Không phải bất kì quyển sách nào cũng bổ ích và không một quyển sách nào có thể thể hiện toàn bộ tri thức của nhân loại. Là một trí thức trẻ của tương lai, bạn nên tích lũy cho mình một “tủ” sách nho nhỏ. Đối với các sách “hiếm”, bạn có thể photo, nhưng cần tăng cường thêm khâu bảo quản. Sách, nó là tài sản vô giá không gì đánh đổi được, cũng như Mác-xim Go-rơ-ki từng nói: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
.......@-)@-)@-)@-)@-)
 
D

danviplatoi

Để giúp vua Quang Trung trị nước, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã trình lên vua một bài tấu, trong đó phần cuối, ông đã bàn về phép học( Luận học pháp) .”Học phải rộng sau đó tóm gọn theo điều học mà làm”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã đề cao việc học phải đi đôi với hành.
Chủ tịch Hồ chí minh cũng đã khẳng định một câu: “Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Vậy, học và hành có song hành cùng nhau không?
Trước hết ta cần phải hiểu học và hành là gì. Học là tiếp thu kiến thức đã được tích lủy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học là trao dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểu biết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu, học là tìm hiểu, khám phá những tri thức cuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Còn hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết cho thực tiễn đời sống. Nhưng nếu không khéo, không đưa ra điều mình học mà thực hành hợp lý thì khác nào ta chính là kẻ phá hoại mục đích của việc học. bởi vậy học và hành là mũi tên hai chiều nhắm đến cùng một cái đích. Nếu chỉ cần thiếu đi một chiều, thì chiều kia cũng sẽ chẳng có tác dụng gì.
Hiện nay tỉ lệ học sinh giỏi, đậu đại học, tốt nghiệp đại học loại giỏi, được cấp bằng thạc sĩ ngày ngày càng nhiều, không thua kém gì các nước trong khu vực. Song thực tế cho thấy khả năng và trình độ của không ít người chưa thực sự ngang tầm với học vị mà họ có được. Đó là do cái lối học vẹt, cái lối học hình thức, lối học cầu danh vọng mà La Sơn Phu Tử đã đề cập tới ở bài:”bàn luận về phép học”.Học phải đúng cách thì mới có thể đạt hiệu quả. Nhũng điểm số, những thành tích trong nhà trường chỉ là phương tiện để động viên, để khích lệ tinh thần học tập chăm chỉ của chúng ta mà thôi.
Vậy học với hành quan hệ thế nào với nhau? “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”. Đúng thế, nhưng đó là cách học thời xưa của La Son Phu Tu. Còn bây giờ ta phải học thế nào? Học Tiếng việt, học văn để hiểu rõ thêm về văn hoá của dân tộc/, góp phần xây dựng tinh hoa văn hoá của đất nước. Người biết ứng dụng văn chương vào trong giao tiếp, họ sẽ được mọi người kính nể. Học khoa học để có thể giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên, các thành tựu khoa học kĩ thuật trong đời sống. Một ví dụ nhỏ: học được thành phần các chất dinh dưỡng trong thức ăn, về nhà chúng ta áp dụng vào bữa cơm gia đình, nâng cao chất lượng dinh dưỡng , đáp ứng nhu cầu thiết thực của cơ thể . Học ngoại ngữ để ta biết them nhiều thứ tiếng trên thế giới, ta có thể dễ dàng giao tiếp với người nước ngoài, không chỉ vậy ta còn có thể học hỏi cách nhanh chóng nền văn minh của các nước khác…
Xác định được tầm quan trọng của việc học trong nhà trường vẫn chưa đủ. Chúng ta còn cần phải học thêm các kiến thức khác chung quanh ta. Ngoài ra, để hiểu rõ hơn trong học tập, ta còn phải chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, không có kiểu vừa chơi vừa học, làm ồn lớp,mất trật tự. Đặc biệt là phải biết vận dụng bài học vào ngay trong cuộc sống theo cách hiểu của mình. Có như vậy hiệu quả học, hành mới được nâng cao.
Học mà không hành chẳng khác gì chuẩn bị hết tất cả các vật liệu(gạch, xi măng, cát,…) mà không bắt tay vào thi công. Cũng vậy hành mà không học như muốn xây nhà mà thiếu vật liệu, thì ngôi nhà có hoàn thành chắc chắn được hay không? Thực tế, có nhiều anh chị sinh viên ra trường khi trong tay có bằng kế toán lại đi làm Marketting, học quản trị kinh doanh lại đi làm công nghệ thông tin… Vậy chẳng khác nào phá huỷ ngôi nhà kiến thức của chính mình?
Vì vậy, mỗi người cần chọn cho mình một lối đi vào đời, theo từng ngành nghề mà mình yêu thích. Đừng học một đàng hành một nẻo. Vừa phí công học tập, lại không giúp ích gì được cho nước nhà.
Phương pháp học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ngày nay vẫn còn ảnh hưởng. Học và hành để có tri thức, để làm một con người sống đạo đức. Như thế mới có thể đạt được những thành tựu mà mình mong ước, và góp phần xây dựng đất nước.
 
D

danviplatoi

Nguoc dong thoi gian quay ve the ki 18 chung ta se duoc nghe lai bai tau thu cua la phu son tu nguyen thiep ban luan ve phep hoc.
Ong la nguoi tai ba duc do ,ong viet bai tau thu vao thang 8/1791 va ong da gui len vua de xin y kien de nghi nha vua chinh don ve phep hoc cho hop li
Hoc khong phai de cau danh loi tien bac ma hoc de mo rong kien thuc xay dung dat nuoc.Con nguoi sang suot phai hoc rong hieu sau''Ban luan ve phep hoc''da the hien tam quan trong cua su ket hop giua hoc va hanh.
chung ta hoc de co kien thuc kinh nghiem song cho chinh ban than minh,tang su hieu biet mo rong kien thuc.Con hanh la chung ta khong the hoc kien thuc ma phai thuc hanh ap dung li thuyet trong hoc tap vao thuc te va doi song.
Trong thời đại công nghiẹp hóa hiện đâị hóa như hiện nay,hoc luôn là mọt trong những nhu cầu bức thiết của con người. Nhưng học làm sao cho đúng? đó luôn là câu hỏi nan giải của nganh giáo dục Viẹt Nam. Người xưa cũng vậy, họ đã nhận ra nó từ rất sớm, nên trong xã hội đã lưu truyền câu nói:' học đi dôi với hành'.
Học là những lý thuyết chúng ta học được trong sách vở. Còn hành là thực hành những gì chung ta đã được học. 'Đi đôi' là sánh đôi không thể nào tách rời. Thật vậy, khi thực hành những gì đẫ học ta sẽ nhớ nó rất lâu, lam vững chắc các kiến thức ta đẫ dược học. T rong một số môn học, thực hành là một phần buộc của môn học đó. Nhưng hầu như tất cả các môn học điều có phần thực hành. Mon toán theo bạn có phần thực hành không? nếu câu trả lời của bạn là không thì câu trả lời đó là sai hoàn toàn đó! Vì sau mỗi bài học thì các bạn sẻ áp dụng vào làm bài tập- đó chính là thực hành.
Trong bài "bàn luận về phép học' của
 
D

danviplatoi

“Học với hành phải đi đôi. học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy.”
Lời dạy của Bác có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học cuả chúng ta ngày nay.
Vậy học và hành có quan hệ như thế nào? trước hết ta cân hiểu :học là tiếp thu kiến thức đã được tích lũy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước . học là trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ , từng lúc cập nhật hóa sự hiểu biết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu. học là tìm hiểu , khám phá những tri thức cuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. học thuộc khía cạnh của lí thuyết , lí luận . còn hành nghĩa là làm, là thực hành , là ứng dụng kiến thức , lí thuyết cho thực tiễn đời sống . cho nên học và hành có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. học và hành là hai mặt của một qua trình thống nhất, nó không thể tách rời mà phỉa luôn gắn chặt với nhau làm một .
 
D

danviplatoi

I. Mở bài:
Để cho xã hội phát triển toàn diện con người cần phải có tri thức và việc học tập là vô cùng quan trong. Nhưng để việc học có hiệu quả thì tư tuổng mới của Nguyễn Thiếp đã thể hiện rõ trong bài" Bàn luận về phép học": Cứ theo điều học mà làm: nghĩa là học phải kết hợp với hành. Và để kế tục những tư tưởng đó, T5.1950, Bác hồ đã nói: HỌc phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng giữa việc học và hành.
II. Thân bài:
1. Thế nào là học:
- Học là tiếp thu kiến thức được tích lũy trong sách vỏ, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong cá bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học la trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ. Tóm lại học là sự thu nhận kiến thức từ người khác, rèn luyện thành kĩ năng nhận thức tri thức.
- Không có học là ko có kiến thức về KH-XH, con người- đời sống. CHo nên, "Người không học như ngọc không mài".
2. Thế nào là hành:
- Hành nghĩa là làm, là thực hành các ứng dụng, kiến thức vào thực tiễn đời sống. Ta lấy những điều đã học để làm.
- HỌc với hành phải đi đôi, không thể tách rời mà phải gắn liền.
- Học và hành là một quá trình thống nhất. Nó phải được đúc kết và nâng cao trong thực tiễn đời sống. HỌc thì dễ, nhưng học kết hợp với hành là vô cùng khó khăn, đòi hỏi hs tự có ý thức rèn luyện.
3. Tại sao học fải kết hợp với hành:
- trong thực tế học tập, hành chính là mục đích và phương pháp học tập bởi vì kiến thức học được phải được áp dụng trong cuộc sống.
- Khi người học đã có kiến thức, lý thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn, không thực hành thì học vô ích, việc học chẳng để làm gì. Vì ng` đi học fải trải qua một quá trình lâu dài, fải đầu tư vào thời gian, sức lực, tiền của. Nếu những điều đã được học mà không thực hành, áp dụng vào trong thực tiễn sẽ trở nên lãng phí.
* Nguyên nhân để việc học mà không hành:
+ Biệc học không thấu đáo, không đầy đủ, học một đằng thực hành một nẻo; hoặc người đi học không có môi trường để hoạt động.
Kiến thức chưa được trang bị dầy đủ, việc thực hành thiếu tự tin, không làm được việc gì, bị chê cười => ngại ra với thực tiễn, XH.
- Người đi học muốn thực hành mà không có lý thuyết, lí luận chỉ đạo và thiếu kinh nghiệm thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ không tránh khỏi sự vấp váp, lúng túng, gặp nh` khó khăn trở ngại, thậm chí dẫn đến sai lầm. VÌ vậy, đúng như Chủ tịch hồ chí minh đã nói: "hành mà không học thì hành không trôi chảy".
Hay lê-nin có câu: Ngu *** + nhiệt tình = kẻ phá hoại.
- Trong thực tế cuộc sống đã không có ít trường hợp vô tình trở thành kẻ phá hoại chỉ vì người đó hành mà không học.
- Dẫn chứng : Bạn hãy lấy trong nhà trường, việc học.... hay như vụ việc Ngân Thương bị dính doping tại Omlympic 2008 ở Bắc Kinh.v.v...
- Vì vậy việc học để có tri thức, tích lũy tri thức là vô cùng quan tọng vì nó là yếu tố quyết định cho việc hành.
4. Học ntn cho có hiệu quả?
- Khi sinh ra ta bắt đầu tiếp xúc với môi trường xq, con người ta đã bắt đầu học :Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Đến tuổi đến trường thì được học kiến thức trong nhà trường (TNXH, cuộc sống...)
- Đến khi trưởng thành, rời ghế nhà trường, bước vào thực tế cuộc sống vẫn tiếp tục fải học những ng` xq: HỌc, học nữa, học mãi (Lenin)
- Đối với hs đi học, ngoài những kiến thức mà thầy cô cung cấp trong nhà trường phải cố gắng trau dồi kĩ năng học tập, phải biết tự học có phương pháp, học tập phải toàn diện và có mục đích rõ ràng.
- Phạm vi học tập là rất rộng lớn, học Phổ thông - đại học.... rồi lên cao nữa, nhưng ko bao h` được coi mình là ng` đã có đầy đủ tri thức. Một người tri thức chân chính luôn tự coi mình còn kém cỏi, luôn muốn học thêm nữa.
- XH ngày càng tiến bộ, con ng` càng có nh` đ/kiện học tập để lam chủ vũ trụ, làm chủ thiên nhiên và cuộc sống của mình. " Việc học tập là quyển vở không trang cuối cùng". Việc học của chúgn ta cần fải tiến sát với tiến bộ của nhân loại.
- Học phải kết hợp với hành. Học một làm mười cho thành thạo. Trong quá trình học phải biết sáng tạo để thực hành, không chỉ biết làm theo các khuôn mẫu cứng nhắc và phức tạp để việc hành được dễ dàng (cái này là mình viết nha/ chẳng biết thế nào?)
III. Kết bài;
Những tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Thiếp về việc kết hợp học với hành đã trở thành một nguyên lí, phương châm giáo dục và đó cũng là một phương pháp học tập của chúng ta.
- Nhớ ng` xưa, vâng lời bác Hồ dạy, ng` hs fải biết học kết hợp với hành để đủ trình đọ nhận thức, đóng góp cho XH, kế tục sự nghiệp của các bậc đàn anh.
Quan hệ giữa học và hành
BL 2 Nước Việt Nam ta từ trước vốn đã xưng nền văn hiến từ lâu đời. Thật vậy, Từ bao đời nay ta đã có truyền thống hiếu học, học để giỏi, giỏi để làm quan, làm ông nọ bà kia mà xem thường cái “hành”. Như vậy, mục đích chân chính của việc học có còn được giữ nguyên không? Không! Ta có thể thấy rõ điều đó qua văn bản “luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và qua đời sống hang ngày.
“Luận học pháp” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nói rõ được mục đích chân chính của việc học. Không chỉ vậy mà còn nêu ra được phương pháp học đúng đắn cũng như kết quả của việc học. Vậy thì trước tiên học là gì? Nói đơn giản thì học là quá trình thu nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng do người khác truyền lại. Hay nói cách khác học là quá trình trau dồi kiến thức và vận dụng nội lực của mình để tạo nên nền tảng vững chắc khi lần đầu tiên ta bước vào đời. Vì thế, ta có thể học mọi lúc mọi nơi hay mọi hoàn cảnh và có thể không cần đến người hướng dẫn mà tự học.

Còn hành là gì? Hành là cách thức mà chúng ta ứng dụng những kiến thức của mình vào thực tế. Và hành đây cũng chính là sự luyên tập và rèn luyện của mỗi người chúng ta sau khi tiếp nhận tri thức từ sách vở, thực tế muôn màu muôn vẻ kia.

Chúng ta nên tìm hiểu mục đích chân chính của việc học đã thất truyền từ lâu đời ở nước ta. Người xưa có câu: “Nhân bất học bất chi lý” Có nghĩa là “người không học thì không biết” hay như La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “ngọc không mài không thành đồ vật; người không học thì cũng không hiểu rõ đạo”. “Đạo là lẽ đối xử hằng ngày với mọi người. Kẻ đi học là học cái ấy.” Ý kiến ấy cho rằng đi học đầu tiên là phải biết lễ nghĩa, các hành động trong đời sống hàng ngày. Học xong thứ ấy thì mới có thể đi học văn hóa. Học văn hóa thì mới có thể có kiến thức để bước vào đời. Nhưng đừng ai hiểu nhầm học là để“hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Hậu quả của việc ấy là“chúa tầm thường, thần nịnh hót”để vậy lâu ngày sẽ dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”như trong sử sách.

Đó là mục đích của việc học, vậy hành có mục đích gì? Ta thường hay nói vui với nhau rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Ấy vậy mà cái câu nói vui ấy lại ẩn chứa ý nghĩa lớn lao của việc hành. Hành là để cho quen tay, để có kĩ năng thành thạo. Ví dụ như như khi học về một bài học nào đó trong môn hóa học, chẳng hạn như về cách điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm. Ta nên mua những dụng cụ cần thiết để tiến hành điều chế thử cho biết. Chứ nếu chỉ học theo sách giáo khoa chúng ta chưa cần thí nghiệm đã biết là phải dung dung dịch axit tác dụng với kim loại mạnh để tạo ra dung dịch muối và giải phóng khí Hidro. Nếu như vậy thì làm sao xác định thực hư thật giả thế nào? Như vậy hành còn có nhiệm vụ là làm sáng tỏ những điều ta nghi ngờ, cần được lí giải. Điều đó khiến ta sẽ tự tin hơn khi bước vào cuộc đời.
Hiểu được học và hành là gì nhưng chưa phân tích thì chúng ta chưa hiểu được tại sao học phải đi đôi với hành. Vậy tôi xin được phân tích nếu chỉ chú trọng học mà không hành thì sẽ thế nào? Học nhiều, học mãi thì cũng trở nên hiểu biết, tài giỏi nhưng chỉ là hiểu biết suông, không có hành thì chưa thể nào xác thực điều mình hiểu là đúng hay sai. Tức là chỉ giỏi lý thuyết, hiểu biết sách vở nhưng không có thực hành thì cũng chỉ là giỏi lý thuyết suông mà thôi. Nếu so sánh nước ta với các nước bạn, bạn sẽ bất ngờ làm sao khi được biết một tin giật gân sau đây. Hàng chục ông kỹ sư công nhân Việt Nam đã học lên đến tận trình độ Cao học, được cấp cho cái bằng tiến sĩ nhưng khi vào làm việc, họ mới lung túng nhận ra rằng mình còn quá non nớt để theo ngành nghề này. Ngược lại, hầu hết các kĩ sư công nhân cầu đường bên nước ngoài chỉ học đến hết Đại học, mà vào đời nhẹ nhàng như không, thành đạt vô cùng. Tức là sao, tức là Việt Nam quá nặng về lý thuyết mà quá nhẹ nhàng với việc va chạm thế giới bên ngoài khiến cho các sinh viên không phát huy được hết khả năng của mình khi vào đời.
Ngược lại, nếu chỉ có thực hành không mà không học thì sao? Câu trả lời quá đơn giản: Không học thì làm gì có kiến thức để mà thực hành cũng giống như thuyền muốn vượt biển rộng bao la mà không có buồm hay mái chèo thì làm sao băng qua được. Vì vậy nếu không học mà cắm cúi vào thực hành thì sẽ đạt kết quả thấp. Chẳng thế mà, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã từng nói “học rộng rồi tóm lược cho gọn lại, theo điều học mà làm”. Nghĩa là phải học trước rồi mới thực hành. Và cũng vì thế Lê nin mới khuyên ta “Học! Học nữa! Học mãi” Học để còn có kiến thức mà hành, mà làm việc, mà áp dụng vào trong đời sống xã hội để xã hội ngày một phát triển hơn. Đó cũng là lời nguyện ước của Bác Hồ gửi gắm cho các em học sinh: “Dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.”

Tóm lại, từ những ý trên, ta vẫn thấy học đi đôi với hành là phương pháp đúng đắn nhất. Vì sao vậy? Vì kiến thức là cơ sở lý thuyết có tác dụng chung để chỉ đạo việc thực hành, giúp thành đạt và đạt kết quả cao. Còn thực hành giúp cho việc đúc kết kinh nghiệm, bổ sung, hàn chỉnh kiến thức đã học. Như vậy học và hành luôn đi dôi với nhau như hình với bóng. Kết hợp học và hành sẽ giúp ta trở thành người toàn diện, vừa có lí thuyết, vừa có kĩ năng, làm bàn đạp cơ sở để phát triển trí óc con người một cách tối đa.
Ta hiểu phải biết áp dụng học đi đôi với hành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng phải áp dụng như thế nào cho phù hợp. Cái đó là tùy thuộc ở mỗi người chúng ta. Vậy hãy sử dụng phương pháp học này một cách thật hữu ích bạn nhé!
Ngay mở đầu câu nói M.Go_rơ-ki đã đặt ra yêu cầu là" Hãy yêu sách".Tại sao vậy? Bởi sách chính là nguồn tri thức,kiến thức vô cùng quan trọng đối với tất cả mọi người.Vì sao như vậy?Vì ko một ai dám nói là mình ko cần sách, ko cần kiến thức cả.Tất cả mọi người dù làm gì cũng cần có kiến thức, ko có kiến thức thì ko thể làm được.M.Go-ro-ki đã nhấn mạnh "chỉ có kiến thức mới là con đường sống"bởi vì ko có kiến thức con người có khác gì một cái máy, ko co kiến thức bạn sẽ tụt hậu so với thời đại ...
Ban có thể phát triển thêm như nêu thêm vài ví dụ để chứng minh tầm quan trọng của kiến thức-sách.......
MB: - giới thiệu vấn đề. tầm quan trọng của sách trong đời sống con người.
“Sách làm cho khắp trái đất, khắp thế giới tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn, và mỗi cuốn sách dường như đều là tâm hồn được ghi lại trên giấy bằng những dấu hiệu và những từ”. Đó là lời của Mác-xim go-rơ-ki, trong “Tôi đã học tập như thế nào”, Tuyển tập truyện ngắn, tập II, NXB Văn học Hà Nội, 1984.
Sách rất cần thiết với loài người. Ngày nay, thế giới bước vào giai đoạn mới, đã và đang có nhiều biến động xảy ra. Nhu cầu con người được nâng cao. Trong đó, nhu cầu về kiến thức chiếm vị trí quan trọng. Nhiều loại sách đã ra đời để đáp ứng lại nhu cầu ấy.
dẫn câu nói: "Hãy yêu sách ....."
TB: a/ sách là nguốn kiến thức:
b/ chỉ có kiến thức mới là nguồn kiến thức
c/ hãy yêu sách
KB: Khẳng định lại vấn đề
Không phải bất kì quyển sách nào cũng bổ ích và không một quyển sách nào có thể thể hiện toàn bộ tri thức của nhân loại. Là một trí thức trẻ của tương lai, bạn nên tích lũy cho mình một “tủ” sách nho nhỏ. Đối với các sách “hiếm”, bạn có thể photo, nhưng cần tăng cường thêm khâu bảo quản. Sách, nó là tài sản vô giá không gì đánh đổi được, cũng như Mác-xim Go-rơ-ki từng nói: “ Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
.......
 
D

danviplatoi

Để giúp vua Quang Trung trị nước, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã trình lên vua một bài tấu, trong đó phần cuối, ông đã bàn về phép học( Luận học pháp) .”Học phải rộng sau đó tóm gọn theo điều học mà làm”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã đề cao việc học phải đi đôi với hành.
Chủ tịch Hồ chí minh cũng đã khẳng định một câu: “Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Vậy, học và hành có song hành cùng nhau không?
Trước hết ta cần phải hiểu học và hành là gì. Học là tiếp thu kiến thức đã được tích lủy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước. Học là trao dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểu biết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu, học là tìm hiểu, khám phá những tri thức cuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Còn hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết cho thực tiễn đời sống. Nhưng nếu không khéo, không đưa ra điều mình học mà thực hành hợp lý thì khác nào ta chính là kẻ phá hoại mục đích của việc học. bởi vậy học và hành là mũi tên hai chiều nhắm đến cùng một cái đích. Nếu chỉ cần thiếu đi một chiều, thì chiều kia cũng sẽ chẳng có tác dụng gì.
Hiện nay tỉ lệ học sinh giỏi, đậu đại học, tốt nghiệp đại học loại giỏi, được cấp bằng thạc sĩ ngày ngày càng nhiều, không thua kém gì các nước trong khu vực. Song thực tế cho thấy khả năng và trình độ của không ít người chưa thực sự ngang tầm với học vị mà họ có được. Đó là do cái lối học vẹt, cái lối học hình thức, lối học cầu danh vọng mà La Sơn Phu Tử đã đề cập tới ở bài:”bàn luận về phép học”.Học phải đúng cách thì mới có thể đạt hiệu quả. Nhũng điểm số, những thành tích trong nhà trường chỉ là phương tiện để động viên, để khích lệ tinh thần học tập chăm chỉ của chúng ta mà thôi.
Vậy học với hành quan hệ thế nào với nhau? “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”. Đúng thế, nhưng đó là cách học thời xưa của La Son Phu Tu. Còn bây giờ ta phải học thế nào? Học Tiếng việt, học văn để hiểu rõ thêm về văn hoá của dân tộc/, góp phần xây dựng tinh hoa văn hoá của đất nước. Người biết ứng dụng văn chương vào trong giao tiếp, họ sẽ được mọi người kính nể. Học khoa học để có thể giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên, các thành tựu khoa học kĩ thuật trong đời sống. Một ví dụ nhỏ: học được thành phần các chất dinh dưỡng trong thức ăn, về nhà chúng ta áp dụng vào bữa cơm gia đình, nâng cao chất lượng dinh dưỡng , đáp ứng nhu cầu thiết thực của cơ thể . Học ngoại ngữ để ta biết them nhiều thứ tiếng trên thế giới, ta có thể dễ dàng giao tiếp với người nước ngoài, không chỉ vậy ta còn có thể học hỏi cách nhanh chóng nền văn minh của các nước khác…
Xác định được tầm quan trọng của việc học trong nhà trường vẫn chưa đủ. Chúng ta còn cần phải học thêm các kiến thức khác chung quanh ta. Ngoài ra, để hiểu rõ hơn trong học tập, ta còn phải chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài, không có kiểu vừa chơi vừa học, làm ồn lớp,mất trật tự. Đặc biệt là phải biết vận dụng bài học vào ngay trong cuộc sống theo cách hiểu của mình. Có như vậy hiệu quả học, hành mới được nâng cao.
Học mà không hành chẳng khác gì chuẩn bị hết tất cả các vật liệu(gạch, xi măng, cát,…) mà không bắt tay vào thi công. Cũng vậy hành mà không học như muốn xây nhà mà thiếu vật liệu, thì ngôi nhà có hoàn thành chắc chắn được hay không? Thực tế, có nhiều anh chị sinh viên ra trường khi trong tay có bằng kế toán lại đi làm Marketting, học quản trị kinh doanh lại đi làm công nghệ thông tin… Vậy chẳng khác nào phá huỷ ngôi nhà kiến thức của chính mình?
Vì vậy, mỗi người cần chọn cho mình một lối đi vào đời, theo từng ngành nghề mà mình yêu thích. Đừng học một đàng hành một nẻo. Vừa phí công học tập, lại không giúp ích gì được cho nước nhà.
Phương pháp học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ngày nay vẫn còn ảnh hưởng. Học và hành để có tri thức, để làm một con người sống đạo đức. Như thế mới có thể đạt được những thành tựu mà mình mong ước, và góp phần xây dựng đất nước.
 
Top Bottom