Theo mình hiểu thì cái ngông của các tác giả là sự thể hiện tài năng của chình tác giả đó qua nhiều phương diện.Lấy ví dụ như tác giả đưa những từ ngữ vào văn chương,vào chính tác phẩm của mình để bộc lộ cái tài năng và suy nghĩ của mình qua đó thì người đọc có thể cảm nhận đc.

.
Còn cái ngông của Tản Đà (ông này làm thơ hay như sắm ấy,mình khoái thơ của ổng lém

) )thì đc thể hiện ở nhửng vấn đề như sau :
+Về cuộc sống.Qua câu "Văn chương trần gian rẽ như bèo ..(1 câu tiếp nửa -mình quên òy

).Ta thấy cuộc sống của ông gặp rất nhiều khó khăn,vất vả.(1)
+Về văn chương (tài nghệ ),thì ông cho rằng trên thế gian này không ai hiểu thơ của ông hết,nên ông mới đem thơ của mình lên trời để đọc cho các chư tiên nghe chơi =>đây là cái ngông của ông đó bạn thuytu ơi

.Nghỉa là ở trần giang này cái tài của ông thì người trần ko hiểu đc.Chỉ có nhửng bậc tiên thánh trên trời mới hiểu thôi.
+Về ngôn ngử ,qua câu hỏi của Ngọc Hoàng thì ổng có trả lời 1 câu hơi ''kool'' (con tên Khắc Hiếu..thêm câu ổng nói về nơi ở của ổng nửa)=>đây củng là 1 cái ngông của Tản Đà,ở chổ là 1 câu hỏi đơn giản nhu zậy mà ổng trả lời rất kỷ+ko thiếu gì lun=>Tản Đà đả khoe tài năng của mình ở mọi gốc độ.
Nói chung thì Tản Đà củng đáng để ta khâm phục.Ông là 1 con người sinh ra ko đúng thời ,và là 1 con người rất có tài trong nghệ thuật thơ của mình (câu này cô mình nói hoài àh) nhưng lại ko đc mọi người công nhận.Nhưng ông đả đem cái tài đó để thể hiện ở chốn thần tiên... Và ông luôn khẳng định tài năng của mình một cách rất chân chính ...|-). Mình học tệ môn Văn lém(5,1 à ) ,chỉ hiểu đc có nhiêu đó thôi.Mong bạn thuy thông cảm nha.

.
Còn câu 2 thì mình nghe nói là nơi sáng tác của bài "Tràng Giang'' có liên quan gì đến nơi mà Thôi Hiệu đả từng làm gì đó trong bài Hoàng Hạc Lâu , mình không đủ ''võ công'' để viết câu này...Nhưng bạn có thể lên web (google) tìm thử xem.
