[Văn 11] - Bài viết số 2: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam

B

bemap1997

Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: hyphungpy@gmail.com
M

mr_l0n3ly

duyệt,h bạn thích chơi dàn bài hay cả bài viết lun đây,thôi cứ tặng bạn cái dàn ý roài tự

viết nhá
 
Last edited by a moderator:
M

mr_l0n3ly

Mở bài:


-Giới thiệu hình tượng ng phụ nữ trong văn học nói chung.


-Cảm hứng về ng phụ nữ trong tự tình,của HXH và thương vợ của trần tế xương.


Thân bài:


-Thời đại hoàn cảnh,nội dung cơ bản trong thơ của 2 tác giả trên.


-Ng phụ nữ VN thời xưa đẹp ng và đẹp nết


+Tảo tần,chung thủy,son sắt:Bà tú,chịu thương chịu khó,tảo tần,''quanh năm buôn bán'' nuôi chồng nuôi con,thủy chung son sắt


+ Ng phụ nữ chịu n` thiệt thòi,gian nan,vất vả,''hông nhan bạc phận''.


Trong tự tình:thân phận bẽ bàng,cô độc,tình duyên lận đận,hạnh phúc mong manh.


Trong thương vợ:lam lũ,vất vả


Viết về ng phụ nữ vớ mối đồng cảm sâu sắc là 1 biểu hiện của tinh thần nhân đạo.


Kết bài:


-Người phụ nữ xưa phải chịu n` bất hạnh và sự hạn chế của ý thức xã hội


-Nhắc nhở con ng phải bik trân trọng hạnh phúc của ngày hôm nay
 
Last edited by a moderator:
S

study_and_play

đối với câu hỏi của bạn, theo tôi thì thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa được chia làm hai ý rõ rệt

1. Họ là những người phụ nữ có tài có sắc( thân em vừa trắng lại vừa tròn, trơ cái hồng nhan với nước non), có phẩm chất cao đẹp như bà Tú tông Thương vợ của Tú Xương( Quanh năm buôn bán ở mom sông _ Nuôi đủ năm con với một chồng).
2. tuy vậy nhưng thân phận của những người phụ nữ này lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nứ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội vì vậy mà những người phụ nữ có tài nhưHXH thường không được coi trong đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòi
từ đó ta cũng thấy được bản lĩnh của người phụ nữ xưa. Đối với HXH thì đó chính là bà đã dám thách thức tất cả mọi thứ, cả trời đất, cả thiên nhiên và cả với chính duyên phận của mình cũng như bà dám thể hiện quan điểm của mình thông qua những vần thơ đầy tính nghệ thuật này...Trong khi đó, Bà Tú lại lài một người mẹ hiền, một người vợ đảm. Vì chồng vì con, bà sẵn sàng làm thay cả việc nặng nhọc mà đáng ra người đàn ông phải là người gánh vác, bà phải làm việc trong hoàn cảnh đầy khó khăn, cực khổ, phải làm dưới một điều kiện bấp bênh (mom sông) cà phải " eo xèo mặt nước " buổi đò đông. Bà như con cò trong ca dao, lam lũ vất vả bươn trải để nuôi chồng nuôi con....

trên đây chỉ là ý kiến riêng của tôi thôi, nó vẫn còn rất nhiều thiếu sót . Vì vạy tôi mong là nó sẽ giúp ích được phần nào đó cho bạn. Ngoài ra bạn có thể đọc thêm một sỗ cuốn sách văn tham khảo về các bài thơ này, nó sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều đấy!Chúc bạn làm bài kiểm tra ngày mai thật tốt. Good luck! (Tài liệu Yahoo)
 
H

huyen9208

Cùng một đề nhưng khác chút!

lalastart;4[RIGHT said:
[/RIGHT]68519]Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần tế Xương


-----------------------------

P/s: Chú ý cách đặt tiêu đề bài viết em nhé!

Oư trường em thầy cho một bài thế này"Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong bài thơ Bánh trôi nước và Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.
Có thể hương dẫn em cách là hay không?Cụ thể là trong bài mình cần nêu ra được cái gì,ý tưởng gì cần triển khai?Một điều đặc biệt là thầy nói trong trình bài phân tích lập luận chúng minh thì ba bài thơ trên không được làm riêng rẽ tức là không làm từng bài mà phải gộp lại. Nick của em là phamhuynh159 ,rất mong nhận được hồi âm!
 
Last edited by a moderator:
S

study_and_play

Oư trường em thầy cho một bài thế này"Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong bài thơ Bánh trôi nước và Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.
Có thể hương dẫn em cách là hay không?Cụ thể là trong bài mình cần nêu ra được cái gì,ý tưởng gì cần triển khai?Một điều đặc biệt là thầy nói trong trình bài phân tích lập luận chúng minh thì ba bài thơ trên không được làm riêng rẽ tức là không làm từng bài mà phải gộp lại. Nick của em là phamhuynh159 ,rất mong nhận được hồi âm!

Trên kia có rồi đấy bạn, về hình ảnh người phụ nữ thì mình chỉ cần triển khai cùng những ý đó thôi. Sau đó áp dụng phân tích vào từng bài. :D
Chak ý cậu là lồng 2 bài vào 1 ý luôn hả? Hay đấy, như thế sẽ so sánh được giữa bài này và bài khác khiến bài viết sinh động hơn. Cậu thử viét nhá ^^!
 
H

huyen9208

tix

Trên kia có rồi đấy bạn, về hình ảnh người phụ nữ thì mình chỉ cần triển khai cùng những ý đó thôi. Sau đó áp dụng phân tích vào từng bài. :D
Chak ý cậu là lồng 2 bài vào 1 ý luôn hả? Hay đấy, như thế sẽ so sánh được giữa bài này và bài khác khiến bài viết sinh động hơn. Cậu thử viét nhá ^^!

Không phải là 2 mà là 3 bài cơ.Để thử viết xem.Cảm ơn bạn nha!
 
C

cuongst007

Không phải là 2 mà là 3 bài cơ.Để thử viết xem.Cảm ơn bạn nha!
Mở bài:
-Giới thiệu hình tượng ng phụ nữ trong văn học nói chung.
-Cảm hứng về ng phụ nữ trong tự tình,của HXH và thương vợ của trần tế xương.
Thân bài:
-Thời đại hoàn cảnh,nội dung cơ bản trong thơ của 2 tác giả trên.
-Ng phụ nữ VN thời xưa đẹp ng và đẹp nết
+Tảo tần,chung thủy,son sắt:Bà tú,chịu thương chịu khó,tảo tần,''quanh năm buôn bán'' nuôi chồng nuôi con,thủy chung son sắt
+ Ng phụ nữ chịu n` thiệt thòi,gian nan,vất vả,''hông nhan bạc phận''.
Trong tự tình:thân phận bẽ bàng,cô độc,tình duyên lận đận,hạnh phúc mong manh.
Trong thương vợ:lam lũ,vất vả
Viết về ng phụ nữ vớ mối đồng cảm sâu sắc là 1 biểu hiện của tinh thần nhân đạo.
Kết bài:
-Người phụ nữ xưa phải chịu n` bất hạnh và sự hạn chế của ý thức xã hội
-Nhắc nhở con ng phải bik trân trọng hạnh phúc của ngày hôm nay


-Xem rồi cũng ko bít làm sao, làm một bài xem thử đi nha !:D
 
H

hoanglinh112

trời ơi

những hình ảnh "lặn lội thân cò.... quãng vắng.... eo sèo mặt nước....đò đông.." thể hiện cho ta thấy vẻ đẹp của người phụ nữ, với những phẩm chất vô cùng tốt đẹp, với đức hi sinh cao cả và sự cần cù, chịu khó..... Số phận éo le của người phụ nữ được lột tả vô cùng thành công qua biểu tượng "con cò" và từ đó nó đi vào văn thơ như một "công thức ngôn từ" truyền cảm đầy tính gợi mở ấn tượng.

Bài thơ với cái nhìn táo bạo (xét riêng trong thời kì phong kiến lúc bấy giờ), nhưng cũng là một nét mới đáng yêu trong dòng văn học cổ. Tú Xương đã sử dũng những điển cố trong ca dao và đưa vào tác phẩm một cách rất khéo léo:

"thân còn lặn lội bờ ao
gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non"......


hình ảnh "con cò" trong "thương vợ" tảo tần chăm lo cho "5 con với 1 chồng" cũng chính là hình ảnh con cò lận đận với bốn bề nước non trong câu ca dao trên. và không chỉ xuất hiện những yếu tố ngụ tình sâu sắc.... cái cảm giác bâng khuân day dứt trong từng câu thơ như lôi kéo người đọc tiếp tục hành trình khám phá hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm. Những tác phẩm thơ ca viết về người phụ nữ cũng như số phận của họ trong XH phong kiến không phải k có, cũng k fải ít... song, để tạo ra một cái nhìn chan chứa và pha chút dí dỏm với giọng thơ tinh nghịch mà vẫn truyền tải được hết những tư tưởng và ý nghĩa của tác phẩm k phải là dễ. Thế nhưng Tú Xương đã làm đc.....

Tú Xương cũng hay thể hiện cái ngông nghênh nhẹ nhàng mà dí dỏm của mình bằng một giọng thơ mới, và cả một nét nhìn mang tư tưởng mới khác hẳn với những tư tưởng văn học cổ truyền.... Và điển hình trong những thể loại mới ấy chính là tác phẩm "thương vợ" của Tú Xương mà bạn đang hỏi. Ít nhà thơ nào lại viết về vợ mình với cái nhìn cảm thông, yêu thương thương và bao dung như vậy! Bạn có thể cảm thấy một tình cảm sâu sắc của nhà thơ, song cũng dễ dàng cảm nhận được những áp lực và cổ tục của lễ giáo phong kiến đang đè nặng lên đôi vai người phụ nữ ấy. Một tay người phụ nữ ấy chăm lo cho 5 con-1 chồng. Một tay người phụ nữ ấy "quanh năm buôn bán", "năm nắng mời mưa".... để rồi nhà thơ Tú Xương không còn biết dùng một từ ngữ nào có thể diễn tả hơn là "thân cò" lặn lội.... có lẽ nhà thơ vì "thương vợ" mà không thể làm gì giúp dược cho vợ nên chúng ta mới có tác phẩm này để mà học ngày hôm nay! hi hi...
những hình ảnh "lặn lội thân cò.... quãng vắng.... eo sèo mặt nước....đò đông.." thể hiện cho ta thấy vẻ đẹp của người phụ nữ, với những phẩm chất vô cùng tốt đẹp, với đức hi sinh cao cả và sự cần cù, chịu khó..... Số phận éo le của người phụ nữ được lột tả vô cùng thành công qua biểu tượng "con cò" và từ đó nó đi vào văn thơ như một "công thức ngôn từ" truyền cảm đầy tính gợi mở ấn tượng.

Bài thơ với cái nhìn táo bạo (xét riêng trong thời kì phong kiến lúc bấy giờ), nhưng cũng là một nét mới đáng yêu trong dòng văn học cổ. Tú Xương đã sử dũng những điển cố trong ca dao và đưa vào tác phẩm một cách rất khéo léo:

"thân còn lặn lội bờ ao
gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non"......


hình ảnh "con cò" trong "thương vợ" tảo tần chăm lo cho "5 con với 1 chồng" cũng chính là hình ảnh con cò lận đận với bốn bề nước non trong câu ca dao trên. và không chỉ xuất hiện những yếu tố ngụ tình sâu sắc.... cái cảm giác bâng khuân day dứt trong từng câu thơ như lôi kéo người đọc tiếp tục hành trình khám phá hình ảnh người phụ nữ trong tác phẩm. Những tác phẩm thơ ca viết về người phụ nữ cũng như số phận của họ trong XH phong kiến không phải k có, cũng k fải ít... song, để tạo ra một cái nhìn chan chứa và pha chút dí dỏm với giọng thơ tinh nghịch mà vẫn truyền tải được hết những tư tưởng và ý nghĩa của tác phẩm k phải là dễ. Thế nhưng Tú Xương đã làm đc.....

Tú Xương cũng hay thể hiện cái ngông nghênh nhẹ nhàng mà dí dỏm của mình bằng một giọng thơ mới, và cả một nét nhìn mang tư tưởng mới khác hẳn với những tư tưởng văn học cổ truyền.... Và điển hình trong những thể loại mới ấy chính là tác phẩm "thương vợ" của Tú Xương mà bạn đang hỏi. Ít nhà thơ nào lại viết về vợ mình với cái nhìn cảm thông, yêu thương thương và bao dung như vậy! Bạn có thể cảm thấy một tình cảm sâu sắc của nhà thơ, song cũng dễ dàng cảm nhận được những áp lực và cổ tục của lễ giáo phong kiến đang đè nặng lên đôi vai người phụ nữ ấy. Một tay người phụ nữ ấy chăm lo cho 5 con-1 chồng. Một tay người phụ nữ ấy "quanh năm buôn bán", "năm nắng mời mưa".... để rồi nhà thơ Tú Xương không còn biết dùng một từ ngữ nào có thể diễn tả hơn là "thân cò" lặn lội.... có lẽ nhà thơ vì "thương vợ" mà không thể làm gì giúp dược cho vợ nên chúng ta mới có tác phẩm này để mà học ngày hôm nay! hi hi...
 
V

vanthanh19492

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần tế Xương


-----------------------------

P/s: Chú ý cách đặt tiêu đề bài viết em nhé!

hay neu hinh anh cua nguoi phu nua viet nam trong 3 bai tho Thuong Vo vua Tran Tu Xuong ,Banh Troi Nuoc va Tu Tinh cua Ho Xuan Huong cho em cai????????????

~Chú ý gõ Tiếng Việt có dấu ~
 
Last edited by a moderator:
T

thanhtri67624

[bài viết số 2] giúp em với!, cho em cái dàn bài nhé

cảm nhận của em về quan điểm, nhân cách sống của một nhà nho chân chính%%-
 
M

mr_l0n3ly

nói chung là đây là 1 đề tài khó mà ko khó,dễ mà ko dễ,như hum bữa tui viết bài TLV số 2,cái bà cô cho đề là Vẻ đẹp của bài tự tình (2) của HXH,tại ko thuộc thơ với tiểu dẫn của bả nên vít đc có 4 mặt giấy àk
 
T

thanhtri67624

nếu như chỉ cụ thể xoay quanh bài "thương vợ" không thì cái dàn bài thế nào nhỉ?
tôi nghĩ cụ thể tí sẽ hay hơn
 
M

mr_l0n3ly

thì cũng tương tự với mấy cái dàn trên kia thôi,chỉ loại ra mấy cái Tự Tình,rồi đọc thêm trong bài giảng của cô để thêm ý
 
N

night_star

yukikani thân mến!
Với đề bài này thì em cần phân tích được các luận điểm sau:

1. Họ là những người phụ nữ có tài có sắc( thân em vừa trắng lại vừa tròn, trơ cái hồng nhan với nước non), có phẩm chất cao đẹp như bà Tú tông Thương vợ của Tú Xương( Quanh năm buôn bán ở mom sông _ Nuôi đủ năm con với một chồng).

2. Thân phận của những người phụ nữ này lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nứ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội vì vậy mà những người phụ nữ có tài nhưHXH thường không được coi trong đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòi.

3. Bản lĩnh của người phụ nữ trong xã hội xưa: mặc dù bị trói buộc trong những quan niệm, phong tục cổ hủ và lạc hậu... nhưng trong sâu thẳm tâm hồn họ vẫn đẹp, vẫn sáng, vẫn luôn vùng lên để đòi bình quyền. Để muốn rằng: Họ là nữ nhi nhưng vai trò của họ trong xã hội là rất lớn...

>>> Đại khái có 3 ý lớn như thế để em khai thác!

Chúc bài viết của em thành công!
 
D

dotmonvan

Em cần trước ngày 5/10/2008. Bài viết số 2 ạ!

Đề: Cảm nhận của anh(chị) về tình cảm của Tú Xương qua bài thơ "Thương Vợ".
Giúp mình với các bạn (các anh, chị) ơi!
 
M

mr_l0n3ly

ọc mí pác nói chiện như siêu nhân, hãy đọc mí cái dàn ý của study_and_play rồi tự triển khai đi chứ bê nguyên bài văn

mẫu vào cho mí pác thì thà mí pác ra hiệu sách mua sách giải về mà chép còn hơn
 
Top Bottom