CLB Hóa học vui Vài nét về Gallium

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

“Trong chiếc lọ này là một miếng kim loại, nó được gọi là kim loại socola đó, em có biết vì sao không?”
“Tại sao thế ạ? ._.”
“Chỉ cần em để nó vào lòng bàn tay em, chỉ một lát nữa thôi nó sẽ chảy ra, hệt như miếng socola ấy… Đây này…”
Và chàng trai để miếng kim loại vào tay cô gái, chất rắn màu sáng bạc ấy nhanh chóng tan chảy ra trước sự bất ngờ của cô.. Chàng trai không hề biết rằng, mảnh kim loại tưởng chừng tầm thường ấy đã khiến tình yêu dành cho bộ môn Hóa học của cô chớm nở…
__________
Vâng, qua mẩu chuyện đầy hư cấu trên:D , chắc hẳn các bạn cũng biết mình đang nói tới kim loại nào rồi đúng không ạ? ^^ Đó chính là Gallium, nguyên tố với kí hiệu Ga và số hiệu nguyên tử 31. Kim loại này nằm ở phân nhóm chính 3A, vì vậy nó có những tính chất hóa học giống với nhôm, indium và thalium. Tuy nhiên, kim loại này sở hữu tính chất vật lý khá đặc biệt: nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy khá thấp, vào khoảng 29,7°C. Vì thế, khi cầm một miếng Ga trên tay, nó nhanh chóng tan chảy thành chất lỏng màu xám bạc, trông rất giống với thủy ngân, và khi để chất lỏng ấy trong lọ một thời gian, nó lại hóa rắn lại như ban đầu. Điều thú vị là Gallium lỏng không hề độc như thủy ngân, người ta có thể thoải mái ngắm nhìn và chơi đùa với chất lỏng bạc này (thậm chí còn có người đã thử cắn 1 miếng Gallium
1f603.png
). Một điểm khác của Gallium lỏng so với thủy ngân là khả năng “dính ướt.” Khi dùng tay trần cầm miếng Gallium, nó nhanh chóng chảy lỏng ra và để lại những vệt xám trên tay. Tuy vậy, nhiệt độ sôi của Gallium lỏng lại rất cao, khoảng 2400°C, vì vậy nó thường được dùng làm nhiệt kế trong công nghiệp để đo nhiệt độ cao thay cho thủy ngân, với nhiệt độ sôi thấp hơn. Quả là một kim loại hết sức độc đáo và thú vị phải không các bạn? ^^
116244998_283358296423869_1135498456571510416_n.jpg
_____________________________________________________________
“Em biết gì không…”
“Dạ? .-.”
“Còn một thứ nữa cũng tan chảy trong lòng bàn tay em nữa đấy…”
Chàng trai nắm lấy bàn tay còn lại của cô gái. Cô chợt hiểu ra điều gì đó, cúi đầu xuống và im lặng…
-Nguồn: Tôi yêu Hóa học-
P/S:Tôi thì tôi chỉ biết mỗi Gallium tan chảy được trong bàn tay thoi còn cái kia là gì thì tôi hong có biết :D
Bạn nào biết thì vui lòng nói mình với nhé @@
 

luandz

Học sinh
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
27 Tháng bảy 2020
127
82
46
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 1
“Trong chiếc lọ này là một miếng kim loại, nó được gọi là kim loại socola đó, em có biết vì sao không?”
“Tại sao thế ạ? ._.”
“Chỉ cần em để nó vào lòng bàn tay em, chỉ một lát nữa thôi nó sẽ chảy ra, hệt như miếng socola ấy… Đây này…”
Và chàng trai để miếng kim loại vào tay cô gái, chất rắn màu sáng bạc ấy nhanh chóng tan chảy ra trước sự bất ngờ của cô.. Chàng trai không hề biết rằng, mảnh kim loại tưởng chừng tầm thường ấy đã khiến tình yêu dành cho bộ môn Hóa học của cô chớm nở…
__________
Vâng, qua mẩu chuyện đầy hư cấu trên:D , chắc hẳn các bạn cũng biết mình đang nói tới kim loại nào rồi đúng không ạ? ^^ Đó chính là Gallium, nguyên tố với kí hiệu Ga và số hiệu nguyên tử 31. Kim loại này nằm ở phân nhóm chính 3A, vì vậy nó có những tính chất hóa học giống với nhôm, indium và thalium. Tuy nhiên, kim loại này sở hữu tính chất vật lý khá đặc biệt: nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy khá thấp, vào khoảng 29,7°C. Vì thế, khi cầm một miếng Ga trên tay, nó nhanh chóng tan chảy thành chất lỏng màu xám bạc, trông rất giống với thủy ngân, và khi để chất lỏng ấy trong lọ một thời gian, nó lại hóa rắn lại như ban đầu. Điều thú vị là Gallium lỏng không hề độc như thủy ngân, người ta có thể thoải mái ngắm nhìn và chơi đùa với chất lỏng bạc này (thậm chí còn có người đã thử cắn 1 miếng Gallium
1f603.png
). Một điểm khác của Gallium lỏng so với thủy ngân là khả năng “dính ướt.” Khi dùng tay trần cầm miếng Gallium, nó nhanh chóng chảy lỏng ra và để lại những vệt xám trên tay. Tuy vậy, nhiệt độ sôi của Gallium lỏng lại rất cao, khoảng 2400°C, vì vậy nó thường được dùng làm nhiệt kế trong công nghiệp để đo nhiệt độ cao thay cho thủy ngân, với nhiệt độ sôi thấp hơn. Quả là một kim loại hết sức độc đáo và thú vị phải không các bạn? ^^
View attachment 162531
_____________________________________________________________
“Em biết gì không…”
“Dạ? .-.”
“Còn một thứ nữa cũng tan chảy trong lòng bàn tay em nữa đấy…”
Chàng trai nắm lấy bàn tay còn lại của cô gái. Cô chợt hiểu ra điều gì đó, cúi đầu xuống và im lặng…
-Nguồn: Tôi yêu Hóa học-
P/S:Tôi thì tôi chỉ biết mỗi Gallium tan chảy được trong bàn tay thoi còn cái kia là gì thì tôi hong có biết :D
Bạn nào biết thì vui lòng nói mình với nhé @@
Kim loại Cesi cũng có tính chất tương tự, nhiệt độ nóng chảy còn thấp hơn - 28 độ C, nhưng vì Cesi quá hoạt động nên không thể cho vào lòng bàn tay được thôi
 

luandz

Học sinh
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
27 Tháng bảy 2020
127
82
46
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 1
“Trong chiếc lọ này là một miếng kim loại, nó được gọi là kim loại socola đó, em có biết vì sao không?”
“Tại sao thế ạ? ._.”
“Chỉ cần em để nó vào lòng bàn tay em, chỉ một lát nữa thôi nó sẽ chảy ra, hệt như miếng socola ấy… Đây này…”
Và chàng trai để miếng kim loại vào tay cô gái, chất rắn màu sáng bạc ấy nhanh chóng tan chảy ra trước sự bất ngờ của cô.. Chàng trai không hề biết rằng, mảnh kim loại tưởng chừng tầm thường ấy đã khiến tình yêu dành cho bộ môn Hóa học của cô chớm nở…
__________
Vâng, qua mẩu chuyện đầy hư cấu trên:D , chắc hẳn các bạn cũng biết mình đang nói tới kim loại nào rồi đúng không ạ? ^^ Đó chính là Gallium, nguyên tố với kí hiệu Ga và số hiệu nguyên tử 31. Kim loại này nằm ở phân nhóm chính 3A, vì vậy nó có những tính chất hóa học giống với nhôm, indium và thalium. Tuy nhiên, kim loại này sở hữu tính chất vật lý khá đặc biệt: nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy khá thấp, vào khoảng 29,7°C. Vì thế, khi cầm một miếng Ga trên tay, nó nhanh chóng tan chảy thành chất lỏng màu xám bạc, trông rất giống với thủy ngân, và khi để chất lỏng ấy trong lọ một thời gian, nó lại hóa rắn lại như ban đầu. Điều thú vị là Gallium lỏng không hề độc như thủy ngân, người ta có thể thoải mái ngắm nhìn và chơi đùa với chất lỏng bạc này (thậm chí còn có người đã thử cắn 1 miếng Gallium
1f603.png
). Một điểm khác của Gallium lỏng so với thủy ngân là khả năng “dính ướt.” Khi dùng tay trần cầm miếng Gallium, nó nhanh chóng chảy lỏng ra và để lại những vệt xám trên tay. Tuy vậy, nhiệt độ sôi của Gallium lỏng lại rất cao, khoảng 2400°C, vì vậy nó thường được dùng làm nhiệt kế trong công nghiệp để đo nhiệt độ cao thay cho thủy ngân, với nhiệt độ sôi thấp hơn. Quả là một kim loại hết sức độc đáo và thú vị phải không các bạn? ^^
View attachment 162531
_____________________________________________________________
“Em biết gì không…”
“Dạ? .-.”
“Còn một thứ nữa cũng tan chảy trong lòng bàn tay em nữa đấy…”
Chàng trai nắm lấy bàn tay còn lại của cô gái. Cô chợt hiểu ra điều gì đó, cúi đầu xuống và im lặng…
-Nguồn: Tôi yêu Hóa học-
P/S:Tôi thì tôi chỉ biết mỗi Gallium tan chảy được trong bàn tay thoi còn cái kia là gì thì tôi hong có biết :D
Bạn nào biết thì vui lòng nói mình với nhé @@
Là 28 độ C, mình viết dấu gạch ngang để nhấn mạnh, chứ không phải âm 28 độ C
 
Top Bottom