vài câu ĐHA/2011

L

lolemchamhoc93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

56820774167101831022.jpg


câu này đã rùi tí nữa up tiếp
 
N

nguyenthuy159

đây là dạng con lắc đơn chịu tác dụng của ngoại lực đấy bạn.
trường hợp đầu tiên:T=2pi.căn(l chia(g+a))
Trường hợp thứ 2:T=2pi.căn(l chia(g-a))
ta có:2.52*căn(g+a)=3.15*căn(g-a)
Tim được a.
thay vào 1 trong 2 công thức tính chu khì ở trên tìm được l
.thang máy đứng yên thì T=2pi*căn(l chia g)
tớ ko bít đánh biểu thức trong này nên chỉ hướng dẫn bạn được như vậy thôi . thông cảm nhé.
 
L

lap1993com

câu 17: D
-Khi thang máy chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều,ta có:
${ T }_{ 1 }=2\pi \sqrt { \frac { l }{ g+a } } =\frac { { T }_{ 0 } }{ \sqrt { 1+\frac { a }{ g } } } =2,52$
-Khi thang máy chuyển động thẳng đứng chậm dần đều,ta có:
${ T }_{ 2 }=2\pi \sqrt { \frac { l }{ g-a } } =\frac { { T }_{ 0 } }{ \sqrt { 1-\frac { a }{ g } } } =3,15$
-Lấy $\frac { { T }_{ 1 } }{ { T }_{ 2 } } =\frac { \sqrt { 1-\frac { a }{ g } } }{ \sqrt { 1+\frac { a }{ g } } } =\frac { 4 }{ 5 } $
-Giải ra ta được $\frac { a }{ g } =\frac { 9 }{ 41 } $
-Thay lại pt ${ T }_{ 1 }=\frac { { T }_{ 0 } }{ \sqrt { 1+\frac { 9 }{ 41 } } } =2,52<=>{ T }_{ 0 }\approx 2,78$
 
Last edited by a moderator:
L

lolemchamhoc93

@nguyenthuy159: cách này làm k được đâu b ạ, lúc đầu m cũng làm như b nhưng k ra vì k có chiều dài l, tưởng đề thiếu :D
@lap1993com : cách của c hay nhưng khi thi chắc k nghĩ ra đk thế

thanks mấy bạn, câu tiếp nè
:

86052453662002678466.jpg
 
Last edited by a moderator:
L

lap1993com


Đáp án: B
Ta có:$AB=\frac { \lambda }{ 4 } =10<=>\lambda =40cm$
Vì C là trung điểm của AB nên ta có:$\frac { \lambda }{ 8 } =d<=>d=5$
Biên độ của C là:${ A }_{ C }=2a\left| sin\left( \frac { 2\pi d }{ \lambda } \right) \right| ={ A }_{ bụng }\left| sin\left( \frac { 2\pi d }{ \lambda } \right) \right| ={ A }_{ B }\left| sin\left( \frac { 2\pi d }{ \lambda } \right) \right| ={ A }_{ B }\frac { \sqrt { 2 } }{ 2 } $
Vì ${ x }_{ B }={ A }_{ C }$ , SUY RA:${ x }_{ B }={ A }_{ B }\frac { \sqrt { 2 } }{ 2 } $
Vì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s.nên li độ của B chạy lân cận hai đầu biên TỪ ${ A }_{ B }\frac { \sqrt { 2 } }{ 2 } =>{ A }_{ B }\quad VÀ\quad NGƯỢC\quad LẠI$
Vậy ta được $\frac { T }{ 4 } =0.2$
Giải ra được T,CÓ $\lambda $ ta được V=0,5 m/s
 
Top Bottom