Vật lí 10 va chạm đàn hồi

Kitahara

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tám 2021
107
125
36
Hà Nội
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cảm ơn mọi người nhiều ạ.
@Tên để làm gì @trà nguyễn hữu nghĩa @Trương Văn Trường Vũ


View attachment 201752
Hai con lắc đơn cùng chiều dài $\mathrm{l}=50 \mathrm{~cm}$ có khối lượng lần lượt là $\mathrm{m}_{1}=100 \mathrm{~g}$ và $\mathrm{m}_{2}=50 \mathrm{~g}$. Ban đầu $\mathrm{m}_{1}$ đang đứng yên người ta kéo $\mathrm{m}_{2}$ ra vị trí có lí độ góc $\alpha=30^{\circ}$ rồi truyền cho nó một vận tốc $v=\sqrt{5(\sqrt{3}-1)} m / s$ theo phương vuông góc với dây sau đó va chạm với vật $\mathrm{m}_{1}$ Va chạm là va chạm đàn hồ trực diện.
1. Tính vận tốc của $\mathrm{m}_{2}$ ngay trước va chạm.
2. Tính vận tốc 2 vật ngay sau va chạm.
3. tính độ cao mà 2 vật có thể đạt được.
1.jpeg
[TBODY] [/TBODY]
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Cảm ơn mọi người nhiều ạ.
@Tên để làm gì @trà nguyễn hữu nghĩa @Trương Văn Trường Vũ

Hai con lắc đơn cùng chiều dài $\mathrm{l}=50 \mathrm{~cm}$ có khối lượng lần lượt là $\mathrm{m}_{1}=100 \mathrm{~g}$ và $\mathrm{m}_{2}=50 \mathrm{~g}$. Ban đầu $\mathrm{m}_{1}$ đang đứng yên người ta kéo $\mathrm{m}_{2}$ ra vị trí có lí độ góc $\alpha=30^{\circ}$ rồi truyền cho nó một vận tốc $v=\sqrt{5(\sqrt{3}-1)} m / s$ theo phương vuông góc với dây sau đó va chạm với vật $\mathrm{m}_{1}$ Va chạm là va chạm đàn hồ trực diện.
1. Tính vận tốc của $\mathrm{m}_{2}$ ngay trước va chạm.
2. Tính vận tốc 2 vật ngay sau va chạm.
3. tính độ cao mà 2 vật có thể đạt được.

View attachment 201752

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng $O$
1. Theo định luật bảo toàn cơ năng:
$mgh + \frac{1}{2}.m.v^{2} = \frac{1}{2}.m.v'^2$
Với $h = l.(1-cosa)$​
Thay số vào: $v' =...$

2. Với loại va chạm đàn hồi trực diện thì cả cơ năng và động lượng của hệ $2$ vật bảo toàn:
[tex]\left\{\begin{matrix} \dfrac{mv'^2}{2}=\dfrac{mv_1^2}{2}+\dfrac{mv_2^2}{2}\\mv'=mv_1+mv_2 \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{2}' = \dfrac{(m_{2}-m_{1})v_{2}+2m_{1}v_{1}}{(m_{2}+m_{1})}[/tex]
3. Sau khi va chạm trực diện $\Rightarrow$ hai vật chuyển động ngược hướng nhau.
Tiếp tục viết phương trình định luật bảo toàn cơ năng cho hai vật $1,2$ tương ứng
$\Rightarrow h_1,h_2$
Có gì thắc mắc bạn hỏi nha
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lí
 
Last edited by a moderator:

Kitahara

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tám 2021
107
125
36
Hà Nội
THPT
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng $O$
1. Theo định luật bảo toàn cơ năng:
$mgh + \frac{1}{2}.m.v^{2} = \frac{1}{2}.m.v'^2$
Với $h = l.(1-cosa)$​
Thay số vào: $v' =...$

2. Với loại va chạm đàn hồi trực diện thì cả cơ năng và động lượng của hệ $2$ vật bảo toàn:
[tex]\left\{\begin{matrix} \dfrac{mv'^2}{2}=\dfrac{mv_1^2}{2}+\dfrac{mv_2^2}{2}\\mv'=mv_1+mv_2 \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]\Rightarrow v_{2}' = \dfrac{(m_{2}-m_{1})v_{2}+2m_{1}v_{1}}{(m_{2}+m_{1})}[/tex]
3. Sau khi va chạm trực diện $\Rightarrow$ hai vật chuyển động ngược hướng nhau.
Tiếp tục viết phương trình định luật bảo toàn cơ năng cho hai vật $1,2$ tương ứng
$\Rightarrow h_1,h_2$
Có gì thắc mắc bạn hỏi nha
Tham khảo thêm tại thiên đường vật lí
Câu 2 chị ra đáp số v1, v2 là bao nhiêu ạ?
 
Top Bottom