Đạo lý dân tộc ta đề cao tình nghĩa thuỷ chung, trong đó lòng biết ơn đã đựôc nhân dân ta đúc kết gửi gắm vào ca dao tục ngữ với biết bao ý đẹp lời hay.”Ăn quả nhớ kẻ trồng câylà một trong những nét đẹp trong tâm hồn người Việt Nam, đó cũng là lời răn dạy chí lý chí tình mà cổ nhân gửi gắm cho con cháu đời sau.
Một nhà nghiên cứu văn học đã nói :”Tục ngữ có biết bao hiện tượng phong phú và tất cả bao nhiêu thứ đó dk trồng trên một diện tích ngôn ngữ mới nhỏ hẹp làm sao(Sự tiết kiệm trong nghề thơ)Thật cậy chỉ với 6 chữ đơn giản câu tục ngữ đã gửi đến cho người đọc người nghe 1 đạo lý vô cùng sâu sắc.Quả là một bộ phận của cây đk cây nuôi dưỡng.Quả dược nuôi sống bằng cái lành của đất nhựa của cây sự thanh sạch ấm áp của khí trời và ánh nắng. thế nhưng muốn có quả có cây thì fải có công sức trồng cấy sự chăm bẵm của người nông dân.Vì vậy khi ăn 1 trái chín thơm ngon ngọt lành ta kg khi nào dk quên công sức cùa người trồng nó. Hiểu sâu sa quả là những thành quả,công lao mà ta đk hưởng, là những thứ mà những “kẻ trồng cây”- những chiến sĩ nông dân đỏ mồ hôi để tạo ra cho ta. Nói khác đi, người ăn quả là kẻ nhận, kẻ trồng cây là người cho. Hai hình tượng đó được nối vớid nhau bởi 1 đong từ trung tâm là “nhớ”, tức là khi ta đk hưởng 1 thành quả công lao ta phải biết nhớ ơn người đã tao nên thành quả công lao đó.
Vậy tại sao ta phải biết ơn? Bởi vì nhưng thứ ta sử dụng hưởng thụ ngày nay kg phải tự nhiên mà có. Lúa gạo rau củ thịt cá ta ăn hàng ngày đều đk tao ra bởi những giot mồ hôi công sức của người nông dân chan lấm tay bùn hàng ngày chăm chỉ cuốc bẫm cày sâu bán mặt cho đất bán lưng cho trời để cho ta bát cơm dẻo dính ngon lành:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Quần áo chúng ta mặc trên người dày dép chúng ta đi cũng là những sản phẩm thấm đẫm công sức của người công nhânhàng ngày đã và vẫn đang miệt mài làm việc trong nhà máy. Thuốc thang chúng ta dùng cũng là công sức của bao nhiêu bác sĩ nhà nghiên cứu. Chúng ta học giỏi thành công ấy cũng là nhờ công sức của nhưng thầy cô _ những người đưa đò thầm lặng. chúng ta lớn lên trưởng thành đk cũng là nhờ công sức dưỡng duc của cha mẹ.Để ta đk sống trong hoà bình biết bao nhiêu máu thịt đã nhuốm đỏ màu cờ tổ quốc, đã rơi xuống mảnh đát quê hương để nó đk vẹn toàn, đã bao mẹ mất con vợ mất chồng. Nhưng họ _những con người bất khuất kiên cường ấy vẫn 1 lòng bảo vệ đát nước đẻ dời sau có cs đẹp tươi yên bình!Lòng biết ơn gắn liền với dự yêu thương mang lạ tình cảm tốt đẹp cho ca? người cho đi lẫn kẻ nhận lại, lòng biết ơn giúp con người sống sâu sắc iu mình iu ngừời, hiểu mình hiểu người, biết chia sẻ cảm thông. Không những vậy lòng biết ơn còn gắn liền vs bản chất tính cách con người. Vì vậy thật đáng buồn khi chúng ta nhưng chủ nhân tưong lai của đất nc’ lại bị phê phán la` kẻ bội nghĩa vong ân, ăn cháo đá bát.
Thánh I nha- 1 chàng hiệp sĩ được giáo dục đàng hoàng trong môi trương thượng lưu ssóng rất quân tử đã cho rằng: Cội rễ của tồi tệ đều bắt nguônf từ sự vô ơn(..)Nếu người ta suy nghĩ về nhưng tốt lành của Thiên chúa, thì trong những điều tồi tệ nhất phải kể đến sự vô ơn với những điểu tốt lành đáng trân trọng.”Lòng vô ơn chính là sự lạnh lùng với nhưng món quà và hồng ân được người khác ban tặngTrong xã hội ngày nay con người thưong mải mê chạy theo danh vọng và tiền bạc bằng mọi giá mà quên đi nhưng người có công lao đã từng giúp đỡ mình, điều đó thật sự đã trở thành vấn nạn. Có vô vàn nguyên nhân gây ra dự vô ơn, môt trong số đó là sự tự cao. Những kẻ tự cao thường cho mình đã tự làm nên tất cả vì vây họ chả phải biết ơn ai. Nguyên nhân t2 luôn cho mọi thứ đều là tình cờ tự nhiên, tức là luôn cho mọi thứ tự nhiên mà có chẳng ai tạo nên nó cả , vậy thì đâu cần cảm ơn??Họ đâu biết rằng trên đời chẳng có j` là tình cờ hay tự nhiên mà có, đơn giản là họ vô cảm, kg chịu tìm hiểu xem ai là người cần biết ơn. Môt nguyên nhân nữa, đó là sự dĩ nhiên. Hầu hết mọi người đều coi công lao ta đk hưởng là quyền lợi chính đáng mà ta phải có, ví dụ như ca\ha mẹ sinh ra ta, họ phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng, các bác lao công có nhiêm vụ giữ sạch đường phố, đó là việc của họ, họ buộc phải hoàn thành, vì thế nên, khi đi trên đường phố sạch sẽ ta thản nhiên vứt rác bừa ra lạnh lùng vô cảm vs công sức người lao công chăm chỉ dọn dẹp. tất cả nhưng ngưyên nhân trên chỉ là cái cớ vô lý bao biện cho 1 sự xấu xa trong tâm hồn nhưng kẻ vô ơn. Người vô ơn sống lãnh cảm và họ ít khi đk mọi người yêu quỷ , vô hình trung họ đã tự xây cho mình một vỏ bọc một dảo hoang sống tách biệt vs moi người xung quanh.
Học cách biết ơn_đó là cả một quá trình gian nan và đày vấtvả. Muốn học cách biết ơn, ta phải biết trân trọng nâng niu giư gìn thành quả mà người khác tạo ra cho ta. Rồi chúng ta phải biíet phát huy thành quả đó, bản thân ta phải tự tao thêm những thành quả khác, biết khắc phục những nguyên nhân gây nên sự vô ơn, chúng ta phải thê hiện lòng biết ơn 1 cách thiết thưc chứ kg chỉ nói suông.Nhà nc’ và nhân dân ta đang có những hành đọng thiết thực thể hiện lòng biết ơn: hàng năm cứ mỗi dịp xuân về, kg khinào lai thiếu bàn thờ tổ tieen nghi ngút khói nhang, con cháu quây quần vs ôg bà, 27/7 là ngày chúng ta biết ơn những thương binh liệt sĩ 20/11q1 làlúc cta nhớ tới thầy cô cha mẹ
Có thể khẳng định rằng, tinh thần đền ơn đáp nghĩa là môt nét đẹp đáng tự hào trong tâm hồn người viêt đk hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhiêm vụ của chúngtqa là phải boo tồn phát huy nét đẹp đó 9