- 24 Tháng mười 2018
- 1,616
- 1,346
- 216
- 25
- TP Hồ Chí Minh
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh


1. từ định nghĩa tích phân
- F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b] =>F(b)−F(a)=∫abf(x)dx
- f(x) là một nguyên hàm của f'(x) trên đoạn [a;b] =>f(b)−f(a)=∫abf′(x)dx
Bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số y=f(x) trên đoạn [a;b]:
- tính f'(x).
- giải phương trình f'(x)=0, nhận các nghiệm x0∈[a;b]
- minf(x)=min{f(a),f(b),f(x0)}
- maxf(x)=max{f(a),f(b),f(x0)}
một số bài toán yêu cầu phải so sánh các giá trị f(a),f(b),f(x0) với nhau. khi đó ta cần phải sử dụng định nghĩa tích phân để so sánh:
- nếu ∫x1x2f′(x)dx≥0=>f(x2)≥f(x1)
- nếu ∫x1x2f′(x)dx≤0=>f(x2)≤f(x1)
ví dụ 1: cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ:
đặt g(x)=2f(x)−(x+1)2. so sánh các giá trị g(-3), g(1), g(3).
giải:
ta có: g′(x)=2.f′(x)−2.(x+1)
<=> 2g′(x)=f′(x)−(x+1)
xét: g′(x)=0<=>f′(x)=x+1
xét tương giao giữa f'(x) và đường thẳng y=x+1, ta tìm được các giao điểm là:
(−3;−2),(1;2),(3;4) .
nên: g′(x)=0<=>x={−3;1;3}.
đồ thị f'(x) và đường thẳng y=x+1 cắt nhau tạo thành 2 miền kín, miền lớn bên trái và nhỏ bên phải.
diện tích miền bên trái:
S1=∫−31∣f′(x)−(x+1)∣dx=∫−31(f′(x)−(x+1))dx>0<=>2g(1)>2g(−3)<=>g(1)>g(−3)
diện tích miền bên phải:
S2=∫13∣f′(x)−(x+1)∣dx=∫13−(f′(x)−(x+1))dx>0<=>2g(1)>2g(3)<=>g(1)>g(3)
mà S1>S2=>g(3)>g(−3).
vậy, g(1)>g(3)>g(-3).
ví dụ 2: cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ,cắt trục hoành lần lượt tại a, b, c với a<b<c, biết f(c)<0. tìm số nghiệm của phương trình f(x)=0.
giải:
xét miền kín phía dưới trục Ox: S1=∫ab∣f′(x)∣dx=∫ab−f′(x)dx>0<=>f(a)>f(b)
xét miền kín phía trên trục Ox: S1=∫bc∣f′(x)∣dx=∫bcf′(x)dx>0<=>f(c)>f(b)
do diện tích miền trên lớn hơn diện tích miền dưới nên f(c)>f(a).
mà f(c)<0 nên suy ra f(a), f(b)<0.
lập bảng biến thiên, ta thấy phương trình f(x)=0 vô nghiệm.
- F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b] =>F(b)−F(a)=∫abf(x)dx
- f(x) là một nguyên hàm của f'(x) trên đoạn [a;b] =>f(b)−f(a)=∫abf′(x)dx
Bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số y=f(x) trên đoạn [a;b]:
- tính f'(x).
- giải phương trình f'(x)=0, nhận các nghiệm x0∈[a;b]
- minf(x)=min{f(a),f(b),f(x0)}
- maxf(x)=max{f(a),f(b),f(x0)}
một số bài toán yêu cầu phải so sánh các giá trị f(a),f(b),f(x0) với nhau. khi đó ta cần phải sử dụng định nghĩa tích phân để so sánh:
- nếu ∫x1x2f′(x)dx≥0=>f(x2)≥f(x1)
- nếu ∫x1x2f′(x)dx≤0=>f(x2)≤f(x1)
ví dụ 1: cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ:
đặt g(x)=2f(x)−(x+1)2. so sánh các giá trị g(-3), g(1), g(3).
giải:
ta có: g′(x)=2.f′(x)−2.(x+1)
<=> 2g′(x)=f′(x)−(x+1)
xét: g′(x)=0<=>f′(x)=x+1
xét tương giao giữa f'(x) và đường thẳng y=x+1, ta tìm được các giao điểm là:
(−3;−2),(1;2),(3;4) .
nên: g′(x)=0<=>x={−3;1;3}.
đồ thị f'(x) và đường thẳng y=x+1 cắt nhau tạo thành 2 miền kín, miền lớn bên trái và nhỏ bên phải.
diện tích miền bên trái:
S1=∫−31∣f′(x)−(x+1)∣dx=∫−31(f′(x)−(x+1))dx>0<=>2g(1)>2g(−3)<=>g(1)>g(−3)
diện tích miền bên phải:
S2=∫13∣f′(x)−(x+1)∣dx=∫13−(f′(x)−(x+1))dx>0<=>2g(1)>2g(3)<=>g(1)>g(3)
mà S1>S2=>g(3)>g(−3).
vậy, g(1)>g(3)>g(-3).
ví dụ 2: cho hàm số y=f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ,cắt trục hoành lần lượt tại a, b, c với a<b<c, biết f(c)<0. tìm số nghiệm của phương trình f(x)=0.
giải:
xét miền kín phía dưới trục Ox: S1=∫ab∣f′(x)∣dx=∫ab−f′(x)dx>0<=>f(a)>f(b)
xét miền kín phía trên trục Ox: S1=∫bc∣f′(x)∣dx=∫bcf′(x)dx>0<=>f(c)>f(b)
do diện tích miền trên lớn hơn diện tích miền dưới nên f(c)>f(a).
mà f(c)<0 nên suy ra f(a), f(b)<0.
lập bảng biến thiên, ta thấy phương trình f(x)=0 vô nghiệm.