Vật lí 11 Tương tác nhiều điện tích Lí 11

phuonganhanhphuong

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng năm 2022
2
4
6
18
Sơn La
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giông nhau q1 = q2 = q3 = 6.10-7 C. Đặt thêm điện tích thứ tư q4 tại M thì cả hệ bốn điện tích nằm cân bằng.Hỏi cần phải đặt điện tích thứ tư ở đâu,có giá trị bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng?
 

newt21

Cựu TMod Vật lí
Thành viên
17 Tháng tư 2022
592
1
509
126
Hà Nội
Vì 3 điện tích giống nhau, nên một điện tích cân bằng thì cả 3 điện tích sẽ cân bằng
Do đó mình sẽ xét lực tác dụng lên [imath]q_{3}[/imath]: [imath]\overrightarrow{F_{3}}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}[/imath]
1653879296737.png
Ta có: [imath]F_{13}=F_{23}=k\frac{q^{2}}{r^{2}}\Rightarrow F_{3}=2F_{13}.cos(30)=F_{13}.\sqrt{3}[/imath]
Để [imath]q_{3}[/imath] cân bằng thì cần 1 lực [imath]F_{03}[/imath] do [imath]q_{0}[/imath] tác dụng lên [imath]q_{3}[/imath] sao cho nó ngược chiều và có độ lớn bằng [imath]F_{3}[/imath]
[imath]\Rightarrow q_{0}<0[/imath]
xét tương tự với [imath]q_{1},q_{2}[/imath] thì [imath]q_{0}[/imath] nằm ở tâm tam giác ABC
Ta có [imath]CH=\frac{\sqrt{3}}{2}.r[/imath], [imath]CO=\frac{2}{3}CH=\frac{2}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}r=\frac{\sqrt{3}}{3}r[/imath]
Vậy [imath]F_{3}= F_{03}\Rightarrow \frac{k|q_{3}.q_{0}|}{(\frac{\sqrt{3}}{3}r)^{2}}[/imath] Ta sẽ tính được [imath]q_{0}[/imath]
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm: Chuyển động thẳng biến đổi đều
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Vì 3 điện tích giống nhau, nên một điện tích cân bằng thì cả 3 điện tích sẽ cân bằng
Do đó mình sẽ xét lực tác dụng lên [imath]q_{3}[/imath]: [imath]\overrightarrow{F_{3}}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}[/imath]
View attachment 210241
Ta có: [imath]F_{13}=F_{23}=k\frac{q^{2}}{r^{2}}\Rightarrow F_{3}=2F_{13}.cos(30)=F_{13}.\sqrt{3}[/imath]
Để [imath]q_{3}[/imath] cân bằng thì cần 1 lực [imath]F_{03}[/imath] do [imath]q_{0}[/imath] tác dụng lên [imath]q_{3}[/imath] sao cho nó ngược chiều và có độ lớn bằng [imath]F_{3}[/imath]
[imath]\Rightarrow q_{0}<0[/imath]
xét tương tự với [imath]q_{1},q_{2}[/imath] thì [imath]q_{0}[/imath] nằm ở tâm tam giác ABC
Ta có [imath]CH=\frac{\sqrt{3}}{2}.r[/imath], [imath]CO=\frac{2}{3}CH=\frac{2}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}r=\frac{\sqrt{3}}{3}r[/imath]
Vậy [imath]F_{3}= F_{03}\Rightarrow \frac{k|q_{3}.q_{0}|}{(\frac{\sqrt{3}}{3}r)^{2}}[/imath] Ta sẽ tính được [imath]q_{0}[/imath]
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm: Chuyển động thẳng biến đổi đều
newt21Từ hình vẽ xét [imath]q_3:[/imath] [imath]\overrightarrow{F_{03}}+\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}=0[/imath]
[imath]\Rightarrow \overrightarrow{F_{03}}=-\overrightarrow{F_{3}}[/imath]
[imath]\Rightarrow \overrightarrow{F_{03}}[/imath] có chiều // tia phân giác góc [imath]C[/imath]
Tương tự với [imath]q_1,q_2\Rightarrow q[/imath] có vị trí là giao điểm của ba tia phân giác [imath]\Rightarrow[/imath] trọng tâm [imath]G[/imath]
Câu hỏi là [imath]q_1,q_2,q_3[/imath] cân bằng thì [imath]q_0[/imath] có cân bằng không
Ta có định lý: Cho hệ [imath]n[/imath] điện tích điểm, chỉ cần [imath]n-1[/imath] điện tích cân bằng thì hệ sẽ cân bằng ^^
 
  • Love
Reactions: nhun2222

nhun2222

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng ba 2022
19
19
6
18
Sơn La
Vì 3 điện tích giống nhau, nên một điện tích cân bằng thì cả 3 điện tích sẽ cân bằng
Do đó mình sẽ xét lực tác dụng lên [imath]q_{3}[/imath]: [imath]\overrightarrow{F_{3}}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}[/imath]
View attachment 210241
Ta có: [imath]F_{13}=F_{23}=k\frac{q^{2}}{r^{2}}\Rightarrow F_{3}=2F_{13}.cos(30)=F_{13}.\sqrt{3}[/imath]
Để [imath]q_{3}[/imath] cân bằng thì cần 1 lực [imath]F_{03}[/imath] do [imath]q_{0}[/imath] tác dụng lên [imath]q_{3}[/imath] sao cho nó ngược chiều và có độ lớn bằng [imath]F_{3}[/imath]
[imath]\Rightarrow q_{0}<0[/imath]
xét tương tự với [imath]q_{1},q_{2}[/imath] thì [imath]q_{0}[/imath] nằm ở tâm tam giác ABC
Ta có [imath]CH=\frac{\sqrt{3}}{2}.r[/imath], [imath]CO=\frac{2}{3}CH=\frac{2}{3}.\frac{\sqrt{3}}{2}r=\frac{\sqrt{3}}{3}r[/imath]
Vậy [imath]F_{3}= F_{03}\Rightarrow \frac{k|q_{3}.q_{0}|}{(\frac{\sqrt{3}}{3}r)^{2}}[/imath] Ta sẽ tính được [imath]q_{0}[/imath]
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm: Chuyển động thẳng biến đổi đều
newt21cho mình hỏi tìm số đo cạnh " r" như thế nào ạ?
 
Top Bottom