Sinh 12 Tương tác át chế

Trần Ngọc Khánh Ly

Học sinh
Thành viên
14 Tháng bảy 2017
172
33
26
21
Đồng Nai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mình hỏi câu này làm sao vậy ạ?
Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng, F1 được 5 cây hoa đỏ, 3 cây hoa vàng. Biết hoa vàng ở P cho 2 loại giao tử. QLDT chi phối phép lai trên là:
A. Tương tác át chế lặn
B. Tương tác át chế trội
C. Tương tác bổ sung
D. Tương tác cộng gộp
 

Attachments

  • IMG_20200813_223108.jpg
    IMG_20200813_223108.jpg
    24.9 KB · Đọc: 59
Last edited by a moderator:

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Cho mình hỏi câu này làm sao vậy ạ?
Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng, F1 được 5 cây hoa đỏ, 3 cây hoa vàng. Biết hoa vàng ở P cho 2 loại giao tử. QLDT chi phối phép lai trên là:
A. Tương tác át chế lặn
B. Tương tác át chế trội
C. Tương tác bổ sung
D. Tương tác cộng gộp

Câu này mình sẽ giải như sau:

F1 có 5 hoa đỏ, 3 hoa vàng = 8 tổ hợp = 4 giao từ x 2 giao tử.
P hoa vàng cho 2 loại giao tử nên P hoa đỏ sẽ cho 4 loại giao tử.
=> Gen quy định màu hoa do 2 cặp gen tương tác quy định.

P hoa đỏ cho 4 loại giao tử nên có kiểu gen là AaBb
P hoa vàng cho 2 loại giao tử nên có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.

=> Đây là quy luật di truyền tương tác át chế trội.

Có thể có 2 trường hợp xảy ra: A át chế B hoặc B át chế A, 2 trường hợp này tương tự như nhau.

Bạn có thể xem thêm Phương pháp giải bài toán Tương tác gen

Có thắc mắc gì hãy mạnh dạn hỏi nha
Chúc bạn học tốt ^^
 
Top Bottom