Toán 12 Tương giao của đồ thị

Lê Huyền Trang Mi

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2017
68
15
26
Thanh Hóa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mn giúp e vs ạ
1. Cho hàm số y= x^3 - 2x^2 + ( 1-m )x +m ( Cm) , ( Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm pb có hoành độ x1 , x2 , x3 thõa mãn x1^2 + x2 ^2 + x3^2 < 4
2, Tìm m để Đường thẳng đenta : y = -x +2 cắt đồ thị hàm số y = x^3 + 2mx +3 (m-1 )x +2 tại 3 điểm phân biệt A ( 0, 2 ) , B , C sao cho Diện tích tam giác MBC = 2 căn 2 biết M(3,1)
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1) pt hoành độ giao điểm: y=0<=>[TEX](x-1)(x^2-x-m)=0[/TEX]
Có 1 giao điểm có hoành độ = 1
Vậy ta có: [TEX]x_1^2+x_2^2<3<=>(x_1+x_2)^2-2x_1x_2<3[/TEX] ([TEX]x_1,x_2[/TEX] là 2 nghiệm của pt bậc 2 còn lại)
Sử dụng Vi-ét để thay vào, nhớ kết hợp cả điều kiện delta >0
2)
Tính được d(M;delta) bằng công thức khoảng cách điểm đến đường thẳng
Khoảng cách này chính là đường cao tam giác MBC=> Tính được độ dài BC
PT hoành độ giao điểm phân tích được thành: [TEX]x(x^2+2mx+3m-2)[/TEX]
Tiếp tục áp dụng Vi-ét cho pt bậc 2 để tính độ dài BC
Với B([TEX]x_1;2-x_1)[/TEX], C([TEX]x_2;2-x_2)[/TEX]
 

Lê Huyền Trang Mi

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2017
68
15
26
Thanh Hóa
1) pt hoành độ giao điểm: y=0<=>[TEX](x-1)(x^2-x-m)=0[/TEX]
Có 1 giao điểm có hoành độ = 1
Vậy ta có: [TEX]x_1^2+x_2^2<3<=>(x_1+x_2)^2-2x_1x_2<3[/TEX] ([TEX]x_1,x_2[/TEX] là 2 nghiệm của pt bậc 2 còn lại)
Sử dụng Vi-ét để thay vào, nhớ kết hợp cả điều kiện delta >0
2)
Tính được d(M;delta) bằng công thức khoảng cách điểm đến đường thẳng
Khoảng cách này chính là đường cao tam giác MBC=> Tính được độ dài BC
PT hoành độ giao điểm phân tích được thành: [TEX]x(x^2+2mx+3m-2)[/TEX]
Tiếp tục áp dụng Vi-ét cho pt bậc 2 để tính độ dài BC
Với B([TEX]x_1;2-x_1)[/TEX], C([TEX]x_2;2-x_2)[/TEX]
Bạn làm Sao ra được toa độ điểm B và C ạ, mình chưa hjeeir ạ
 

Lê Huyền Trang Mi

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2017
68
15
26
Thanh Hóa
Diện tích MBC=1/2 k/c M-> BC x BC
Khoảng cách M-> BC=k/c M->delta lắp công thức khoảng cách vào tính được từ đó tính được BC
b có thể giúp mình 2 bài này nx đc ko ạ
1. cho hàm số y = x^3 -3x^2 + 4 (C) . Gọi d là đường thẳng đi qua A( -1 , 0 ) và có hệ số góc k . Giá trị của k để d cắt (C) tại 3điểm pb sao cho diện tích tam giác OAB = 1
2. Cho hàm số y = x^3 - 3mx^2+1 ( Cm,) và d = 1-x . Giá trị của m để (d) cắt (Cm) tại 3điểm pb A( 0 , 1) , B , C sao cho diện tích KBC = căn 5 với K ( 1 , 2 )
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
1)xem lại đề có sai không
2)d(K;BC)=d(K;d)=$\sqrt{2}$
S_KBC=$\sqrt{5}$
Từ đó => độ dài BC = $\sqrt{10}$
PTHĐ giao điểm
$x^3-3mx^2+1=1-x$
<=>$x(x^2-3mx+1)=0$
=>hoành độ BC là nghiệm PT
$x^2-3mx+1$=0
để cắt tại 2 điểm PB BC thì $\Delta >0$ => điều kiện tham số m
$BC^2=10$
=>$(x_1-x_2)^2+(y_1-y_2)^2=10$
<=>$(x_1-x_2)^2+(x_2-x_1)^2=10$
<=>$2(x_1+x_2)^2-8x_1x_2=10$
 

Lê Huyền Trang Mi

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2017
68
15
26
Thanh Hóa
1)xem lại đề có sai không
2)d(K;BC)=d(K;d)=$\sqrt{2}$
S_KBC=$\sqrt{5}$
Từ đó => độ dài BC = $\sqrt{10}$
PTHĐ giao điểm
$x^3-3mx^2+1=1-x$
<=>$x(x^2-3mx+1)=0$
=>hoành độ BC là nghiệm PT
$x^2-3mx+1$=0
để cắt tại 2 điểm PB BC thì $\Delta >0$ => điều kiện tham số m
$BC^2=10$
=>$(x_1-x_2)^2+(y_1-y_2)^2=10$
<=>$(x_1-x_2)^2+(x_2-x_1)^2=10$
<=>$2(x_1+x_2)^2-8x_1x_2=10$
à mình nhầm chút ở bài 1 , diện tích tam giác OBC = 1 ạ
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
à mình nhầm chút ở bài 1 , diện tích tam giác OBC = 1 ạ
Gọi PT đt qua A là
d: y=kx+a
d qua A(-1;0) => 0=-k+a <=>a=k
=>d: y=kx+k
PT hoành độ giao điểm
$x^3-3x^2+4=kx+k$
<=>$(x+1)[x^2-(k+4)x+4-k]=0$
=> hoành độ BC là nghiệm
$x^2-(k+4)x+4-k=0$
để d cắt (C) tại 3 điểm thì PT có 2 nghiệm PB <=>$\Delta >0$
d(O;BC)=d(O;d)=$\frac{|k|}{\sqrt{k^2+1}}$
=>BC=$\frac{2\sqrt{k^2+1}}{|k|}$
=>$BC^2=\frac{4k^2+4}{k^2}$
<=>$(x_1-x_2)^2+(y_1-y_2)^2=\frac{4k^2+4}{k^2}$
<=>$(x_1-x_2)^2+(kx_1-kx_2)^2=\frac{4k^2+4}{k^2}$
<=>$(k^2+1)(x_1-x_2)^2=\frac{4k^2+4}{k^2}$
<=>$(x_1+x_2)^2-4x_1x_2=\frac{4}{k^2}$
vi-ét => k
 

Lê Huyền Trang Mi

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2017
68
15
26
Thanh Hóa
b giúp mình bài này vs ạ
1. tìm m để đồ thị hs x^2 ( x^2 -2 ) + 3 = m có đúng 2 nghiệm pb
2. cho hs y = 1/3 x^3 - 2x^2 +3x - 1/3 (C) và đt d : y = mx -1/3 . Giá trị của m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A ( 0, -1/3) , B , C sao cho diện tích tam giác OBC = 2 lần diện tích tam giác OAB
3. Cho hs y = x^3 - (m+2)x^2 +4m - 3 ( Cm) và d : y= 2x-7 . Giá trị của m để d cắt (C m) tại 3điểm pb A, B, C sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến vs (C) tại 3điểm A , B , C = 28
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
b giúp mình bài này vs ạ
1. tìm m để đồ thị hs x^2 ( x^2 -2 ) + 3 = m có đúng 2 nghiệm pb
2. cho hs y = 1/3 x^3 - 2x^2 +3x - 1/3 (C) và đt d : y = mx -1/3 . Giá trị của m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A ( 0, -1/3) , B , C sao cho diện tích tam giác OBC = 2 lần diện tích tam giác OAB
3. Cho hs y = x^3 - (m+2)x^2 +4m - 3 ( Cm) và d : y= 2x-7 . Giá trị của m để d cắt (C m) tại 3điểm pb A, B, C sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến vs (C) tại 3điểm A , B , C = 28
https://diendan.hocmai.vn/threads/tuong-giao-cua-do-thi.763977/#post-3816158 bạn xem tại đây
 
Top Bottom