Vật lí 11 Từ trường

NTPss

Học sinh
Thành viên
16 Tháng hai 2020
7
3
21
19
Bà Rịa - Vũng Tàu
THPT Trần Nguyên Hãn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người ơi cho mình hỏi 2 vấn đề này ạ:
1. Tại sao kim nam châm(la bàn) lại quay loạn xạ khi đưa vào môi trường kim loại?
2. Vì sao lại biểu diễn các đường sức từ qua hình học không gian?
Nhờ mọi người giải đáp hộ em với ạ chứ tìm trên mạng không thấy
 
  • Like
Reactions: Pyrit

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
1. Ừm câu này mình nghĩ nó phải là môi trường kim loại gì mới được, nếu làm kim nam châm của la bàn quay thì tiêu biểu chắc là môi trường sắt chứ các môi trường kim loại như đồng, thép, nhôm... thì nó chả quay đâu.

Khi đưa vào một môi trường kim loại sắt. Do tính chất từ của nam châm nên từ trường của nam châm sẽ làm cho môi trường kim loại sắt xung quang của nam châm nhiễm từ và có cực từ nhất định, điều đó vừa tạo ra lực hút vừa tạo ra lực đẩy giữa kim nam châm và sắt, nếu như môi trường đó có cực từ là N thì đầu S của kim nam châm sẽ hút, đầu N của kim nam châm sẽ đẩy, do điểm đặt của 2 lực khác nhau nên sẽ hình thành moment ngẫu lực từ khiến cho kim nam châm của la bàn quay loạn xạ không thể xác định được phương hướng.

2. Bản chất đường sức từ là đường biểu diễn cho mật độ của từ trường. Mắt thường thì không nhìn được từ trường nên phải biểu diễn qua đường sức từ. Do từ trường là môi trường từ xung quanh một nam châm, dòng điện, tồn tại xung quanh thì nó sẽ tồn tại trong 4 chiều không gian. Khi vẽ đường sức từ thì ta sẽ sử dụng như là một mô hình để nghiên cứu kĩ càng về từ trường cho nên phải biểu diễn đường sức từ qua hình học không gian
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
20
Nghệ An
1. Ừm câu này mình nghĩ nó phải là môi trường kim loại gì mới được, nếu làm kim nam châm của la bàn quay thì tiêu biểu chắc là môi trường sắt chứ các môi trường kim loại như đồng, thép, nhôm... thì nó chả quay đâu.

Khi đưa vào một môi trường kim loại sắt. Do tính chất từ của nam châm nên từ trường của nam châm sẽ làm cho môi trường kim loại sắt xung quang của nam châm nhiễm từ và có cực từ nhất định, điều đó vừa tạo ra lực hút vừa tạo ra lực đẩy giữa kim nam châm và sắt, nếu như môi trường đó có cực từ là N thì đầu S của kim nam châm sẽ hút, đầu N của kim nam châm sẽ đẩy, do điểm đặt của 2 lực khác nhau nên sẽ hình thành moment ngẫu lực từ khiến cho kim nam châm của la bàn quay loạn xạ không thể xác định được phương hướng.

2. Bản chất đường sức từ là đặc trưng cho hình dạng của từ trường. Mắt thường thì không nhìn được từ trường nên phải biểu diễn qua đường sức từ. Do từ trường là môi trường từ xung quanh một nam châm, dòng điện, tồn tại xung quanh thì nó sẽ tồn tại trong 4 chiều không gian. Khi vẽ đường sức từ thì ta sẽ sử dụng như là một mô hình để nghiên cứu kĩ càng về từ trường cho nên phải biểu diễn đường sức từ qua hình học không gian
Anh sửa chút Bản chất đường sức từ ko phải đặc trưng cho hình dạng mà là độ mạnh yếu của từ trường nhé.
Tham khảo thêm tài liệu tại Thiên Đường kiến thức
 
Last edited:
Top Bottom