Sinh 9 Tự thụ phấn

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
21
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ở một giống đậu hạt đỏ tự thụ phấn (nghiêm ngặt), một đột biến gen lặn làm xuất hiện đậu hạt trắng nhưng bất thụ. Trong một thí nghiệm gieo trồng 10 hạt đậu đỏ, sau 3 thế hệ tự thụ phấn:
+ 9 hạt đậu đều cho các thế hệ sau 100% đậu hạt đỏ
+ 1 hạt đậu tự thụ phấn cho thế hệ con vừa có hạt đậu đỏ vừa có hạt đậu trắng.
a,Tiếp tục cho các đậu ở thế hệ con tự thu phấn thì F2 và F3 sẽ như thế nào về tỉ lệ kiểu hình?
b, Nếu cho các cây mọc từ 10 hạt đậu trên giao phấn ngẫu nhiên thì đời con sẽ có TLKG và TLKH là bao nhiêu?
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
21
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Bài này tớ đã có đáp án, xin gửi lại cho thành viên HMF tham khảo: Sau đây là một số tóm tắt:
a, Quy ước: A- đỏ, a- trắng
1 hạt đậu tự thụ phấn cho thế hệ con vừa có hạt đậu đỏ vừa có hạt đậu trắng => hạt đậu đó có KG Aa
Ta có phép lai: Aa x Aa => 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa
Do hạt trắng bất thụ nên tỉ lệ các cây tiếp tục sinh sản có tỉ lệ:
1/3 AA : 2/3 Aa
Cho thụ phấn ta được tỉ lệ F2 là: AA=[tex]\frac{1}{3}+\frac{\frac{2}{3}(1-\frac{1}{2})}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{2}[/tex]
Aa = [tex]\frac{2}{3}[/tex] x [tex]\frac{1}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{3}[/tex]
aa= 1/6
Tính F3 làm tương tự
b, 9 hạt đậu đều cho các thế hệ sau 100% đậu hạt đỏ => 9 hạt đều có KG AA
Ta có tỉ lệ : 9/10 AA: 1/10 Aa
Đến đây thực hiện giao phấn bình thường ta thu được KQ:
361 / 400 AA : 38/400 Aa : 1/400 aa
 
Last edited:

Phan Nhật Thiện

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng tư 2020
2
0
1
20
Nghệ An
THCS Nghĩa Đồng
Bài này tớ đã có đáp án, xin gửi lại cho thành viên HMF tham khảo: Sau đây là một số tóm tắt:
a, Quy ước: A- đỏ, a- trắng
1 hạt đậu tự thụ phấn cho thế hệ con vừa có hạt đậu đỏ vừa có hạt đậu trắng => hạt đậu đó có KG Aa
Ta có phép lai: Aa x Aa => 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa
Do hạt trắng bất thụ nên tỉ lệ các cây tiếp tục sinh sản có tỉ lệ:
1/3 AA : 1/2 Aa
Cho thụ phấn ta được tỉ lệ F2 là: AA=13+23(1−12)213+23(1−12)2\frac{\frac{1}{3} + \frac{2}{3}(1-\frac{1}{2})}{2} = 1313\frac{1}{3}
Aa = 2323\frac{2}{3} x 1212\frac{1}{2} = 1313\frac{1}{3}
aa= 1/3
Tính F3 làm tương tự
b, 9 hạt đậu đều cho các thế hệ sau 100% đậu hạt đỏ => 9 hạt đều có KG AA
Ta có tỉ lệ : 9/10 AA: 1/10 Aa
Đến đây thực hiện giao phấn bình thường ta thu được KQ:
361 / 400 AA : 38/400 Aa : 1/400 aa
Cho em hỏi công thức tính tỉ lệ cây tiếp tục thụ phấn và AA tự thụ phấn ở F2 ạ
 

Đinh Nguyễn Tâm Như

Học sinh
Thành viên
21 Tháng mười hai 2020
46
39
21
TP Hồ Chí Minh
Bài này tớ đã có đáp án, xin gửi lại cho thành viên HMF tham khảo: Sau đây là một số tóm tắt:
a, Quy ước: A- đỏ, a- trắng
1 hạt đậu tự thụ phấn cho thế hệ con vừa có hạt đậu đỏ vừa có hạt đậu trắng => hạt đậu đó có KG Aa
Ta có phép lai: Aa x Aa => 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa
Do hạt trắng bất thụ nên tỉ lệ các cây tiếp tục sinh sản có tỉ lệ:
1/3 AA : 1/2 Aa
Cho thụ phấn ta được tỉ lệ F2 là: AA=[tex]\frac{\frac{1}{3} + \frac{2}{3}(1-\frac{1}{2})}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{3}[/tex]
Aa = [tex]\frac{2}{3}[/tex] x [tex]\frac{1}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{3}[/tex]
aa= 1/3
Tính F3 làm tương tự
b, 9 hạt đậu đều cho các thế hệ sau 100% đậu hạt đỏ => 9 hạt đều có KG AA
Ta có tỉ lệ : 9/10 AA: 1/10 Aa
Đến đây thực hiện giao phấn bình thường ta thu được KQ:
361 / 400 AA : 38/400 Aa : 1/400 aa

cho em hỏi tại sao Aa lại có tỉ lệ là 1/2 ạ?
 

Hoàngg Minhh

Học sinh
Thành viên
12 Tháng mười 2020
148
96
46
Hà Nội
THPT
Bài này tớ đã có đáp án, xin gửi lại cho thành viên HMF tham khảo: Sau đây là một số tóm tắt:
a, Quy ước: A- đỏ, a- trắng
1 hạt đậu tự thụ phấn cho thế hệ con vừa có hạt đậu đỏ vừa có hạt đậu trắng => hạt đậu đó có KG Aa
Ta có phép lai: Aa x Aa => 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa
Do hạt trắng bất thụ nên tỉ lệ các cây tiếp tục sinh sản có tỉ lệ:
1/3 AA : 2/3 Aa
Cho thụ phấn ta được tỉ lệ F2 là: AA=[tex]\frac{\frac{1}{3} + \frac{2}{3}(1-\frac{1}{2})}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{3}[/tex]
Aa = [tex]\frac{2}{3}[/tex] x [tex]\frac{1}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{3}[/tex]
aa= 1/3
Tính F3 làm tương tự
b, 9 hạt đậu đều cho các thế hệ sau 100% đậu hạt đỏ => 9 hạt đều có KG AA
Ta có tỉ lệ : 9/10 AA: 1/10 Aa
Đến đây thực hiện giao phấn bình thường ta thu được KQ:
361 / 400 AA : 38/400 Aa : 1/400 aa
Công thức tính AA này bị sai này
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
21
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Bài này tớ đã có đáp án, xin gửi lại cho thành viên HMF tham khảo: Sau đây là một số tóm tắt:
a, Quy ước: A- đỏ, a- trắng
1 hạt đậu tự thụ phấn cho thế hệ con vừa có hạt đậu đỏ vừa có hạt đậu trắng => hạt đậu đó có KG Aa
Ta có phép lai: Aa x Aa => 1/4 AA: 1/2 Aa: 1/4 aa
Do hạt trắng bất thụ nên tỉ lệ các cây tiếp tục sinh sản có tỉ lệ:
1/3 AA : 2/3 Aa
Cho thụ phấn ta được tỉ lệ F2 là: AA=[tex]\frac{1}{3}+\frac{ + \frac{2}{3}(1-\frac{1}{2})}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{2}[/tex]
Aa = [tex]\frac{2}{3}[/tex] x [tex]\frac{1}{2}[/tex] = [tex]\frac{1}{3}[/tex]
aa= 1/6
Tính F3 làm tương tự
b, 9 hạt đậu đều cho các thế hệ sau 100% đậu hạt đỏ => 9 hạt đều có KG AA
Ta có tỉ lệ : 9/10 AA: 1/10 Aa
Đến đây thực hiện giao phấn bình thường ta thu được KQ:
361 / 400 AA : 38/400 Aa : 1/400 aa

Do ngày trước mới vào (cũng 2 năm rồi), mới tập gõ tex nên có một số sai sót, mình xin đính chính lại ạ, mong cả nhà thông cảm (đã sửa phía trên nhé)
 
Top Bottom