Sử Tứ đại Thần Thú

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tứ đại linh thú gồm : Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước , Huyền Vũ. Theo truyền thuyết thì chúng là do linh khí của buổi sơ khai tụ lại mà thành , Mỗi thần thú cai quản một phương trời ( Đông , Tây , Nam , Bắc )
1. Thanh Long ( tiếng Nhật là Seiryu, tiếng Hàn là Cheong-ryong): con rồng Xanh ở phương Đông.
  • Thanh Long là Vạn Thú Chi Vương, là biểu tượng đế vương và là Thần vật uy nghiêm không thể xâm phạm. Thần long trên trời sinh dị năng, thân rồng dài phủ kín vảy giống như cá, có thể sinh sống trong nước sông, hồ, biển cả, dâng lên từng trận từng trận sóng cả. Thần uy mãnh vô song, bờm sư tử, sừng hươu, râu hùm, móng chim ưng, có thể đi lại tự nhiên trên đất liền, lại có thể bay thẳng lên trời, nuốt gió phun mưa.
  • long0as.jpg
2. Bạch Hổ ( tiếng Nhật là Byakko, tiếng Hàn là Baek-ho): Con hổ trắng ở phía Tây
  • Bạch Hổ là linh vật thiêng liêng có tượng là hình con hổ, có màu trắng là màu của hành Kim ở phương Tây, do đó tương ứng với mùa thu. Bạch Hổ cũng là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.
  • 225845.jpg
3. Chu Tước (hay Chu Điểu, tiếng nhật là Suzaku, tiếng Hàn là Joo-jak): Con chim đỏ màu của phương Nam, hay được biết tới là Chim Lửa, Chim Phượng Hoàng.
  • Chu Tước là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học Phương Đông, là Bách Điểu Chi Vương, biểu tượng điềm lành. Nếu như nói đặc điểm biểu hiện ra của Thanh Long là năng lực khiến người ta kính sợ vô hạn, thì Chu Tước biểu hiện ra chính là mỹ mạo không gì sánh kịp.
  • phung3fu.jpg
4. Huyền Vũ ( hay Thiên Vũ, tiếng Nhật là Genbu, tiếng Hàn là Hyeon-mu): vị chiến binh màu đen của phương Bắc hay Thần Rùa.
  • Hình dạng khởi thủy của Huyền Vũ là con “vũ” màu đen, với Vũ là một linh vật kết hợp của rắn và rùa. Đây là linh vật rất cổ của Trung Hoa. Trong truyền thuyết về tổ của người Trung Quốc, Phục Hi là Tổ phụ, Nữ Oa là Tổ mẫu, thì Phục Hi có hình rắn, Nữ Oa có hình rùa. Sự kết hợp giữa rắn và rùa cho thấy một totem cổ đại từ xa xưa, tượng trưng cho sự Trường Tồn và Sức Mạnh. Huyền Vũ là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.
  • huynv.jpg
Nguồn tham khảo : Wikipedia, wordpress, giới tiên hiệp , facebook
 

Attachments

  • upload_2020-2-26_14-23-45.jpeg
    upload_2020-2-26_14-23-45.jpeg
    14.1 KB · Đọc: 52
  • upload_2020-2-26_14-24-54.jpeg
    upload_2020-2-26_14-24-54.jpeg
    15.6 KB · Đọc: 54
  • upload_2020-2-26_14-26-32.jpeg
    upload_2020-2-26_14-26-32.jpeg
    12 KB · Đọc: 53

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Tứ đại linh thú gồm : Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước , Huyền Vũ. Theo truyền thuyết thì chúng là do linh khí của buổi sơ khai tụ lại mà thành , Mỗi thần thú cai quản một phương trời ( Đông , Tây , Nam , Bắc )
1. Thanh Long ( tiếng Nhật là Seiryu, tiếng Hàn là Cheong-ryong): con rồng Xanh ở phương Đông.

  • Thanh Long là Vạn Thú Chi Vương, là biểu tượng đế vương và là Thần vật uy nghiêm không thể xâm phạm. Thần long trên trời sinh dị năng, thân rồng dài phủ kín vảy giống như cá, có thể sinh sống trong nước sông, hồ, biển cả, dâng lên từng trận từng trận sóng cả. Thần uy mãnh vô song, bờm sư tử, sừng hươu, râu hùm, móng chim ưng, có thể đi lại tự nhiên trên đất liền, lại có thể bay thẳng lên trời, nuốt gió phun mưa.
  • long0as.jpg
2. Bạch Hổ ( tiếng Nhật là Byakko, tiếng Hàn là Baek-ho): Con hổ trắng ở phía Tây
  • Bạch Hổ là linh vật thiêng liêng có tượng là hình con hổ, có màu trắng là màu của hành Kim ở phương Tây, do đó tương ứng với mùa thu. Bạch Hổ cũng là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.
  • 225845.jpg
3. Chu Tước (hay Chu Điểu, tiếng nhật là Suzaku, tiếng Hàn là Joo-jak): Con chim đỏ màu của phương Nam, hay được biết tới là Chim Lửa, Chim Phượng Hoàng.
  • Chu Tước là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học Phương Đông, là Bách Điểu Chi Vương, biểu tượng điềm lành. Nếu như nói đặc điểm biểu hiện ra của Thanh Long là năng lực khiến người ta kính sợ vô hạn, thì Chu Tước biểu hiện ra chính là mỹ mạo không gì sánh kịp.
  • phung3fu.jpg
4. Huyền Vũ ( hay Thiên Vũ, tiếng Nhật là Genbu, tiếng Hàn là Hyeon-mu): vị chiến binh màu đen của phương Bắc hay Thần Rùa.
  • Hình dạng khởi thủy của Huyền Vũ là con “vũ” màu đen, với Vũ là một linh vật kết hợp của rắn và rùa. Đây là linh vật rất cổ của Trung Hoa. Trong truyền thuyết về tổ của người Trung Quốc, Phục Hi là Tổ phụ, Nữ Oa là Tổ mẫu, thì Phục Hi có hình rắn, Nữ Oa có hình rùa. Sự kết hợp giữa rắn và rùa cho thấy một totem cổ đại từ xa xưa, tượng trưng cho sự Trường Tồn và Sức Mạnh. Huyền Vũ là một trong Tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dương, triết học.
  • huynv.jpg
Nguồn tham khảo : Wikipedia, wordpress, giới tiên hiệp , facebook

Vì cái này là theo thần thoại Tàu nên nói cho chính xác thì Tứ linh này k phải Tiên thiên linh thú tức k phải do Trởi đất tạo ra mà là hậu thiên linh thú được thái nghén ra từ máu huyết của Bàn Cổ đại thần. Sau khi ông này khai thiên tích địa kiệt lực mà thân vẫn thì trong số các cường giả được tạo ra như Tam Thanh, thập nhị tổ vu thì còn có Tứ Thánh thú đại biểu của Yêu tộc được tạo ra chính là 4 con thánh thú này.
Nghe thì có vẻ là Thánh Thần thú cơ mà trong này Long Tổ vừa máu chiến vừa hung bạo vùa ăn nhiều đẻ lắm, từ đó xung đột với các tộc Chu Tước, Huyền Vũ, tạo ra kiếp nạn đầu tiên trong thần thoại Trung Hoa là Long hán Sơ Kiếp khiến Yêu tộc nguyên khí đại thương lần 1, nhiều chủng loài thượng cấp của 4 tộc tèo hết, và nghiệp lực từ các cuộc tranh đấu này hội tụ về giúp kẻ đứng đằng sau tất cả là Ma Tổ La Hầu có điều kiện tích lũy đột phát thành Hỗn Nguyên Đại La Kim tiên và từ đó tiếp tục nảy sinh các kèo đấu khác mà cuối cùng Hồng quân lão tổ lại là kẻ cười cuối cùng....
 
Top Bottom