

Mình có một thắc mắc là tại sao khi tăng công suất tiêu thụ thì công suất nơi phát cũng tăng dù điện áp nơi phát không đổi?
Ta có công suất nơi phát là P=U.I.cosphi, ta xem cosphi = 1 thì P=U.I.
Vậy nếu P nơi phát tăng thì I tăng (do U không đổi). Mà I tăng thì R giảm ([tex]I=\frac{U}{R}[/tex]).
Mình có làm một bài toán vì trời nóng nên người dân xài nhiều điện -> tăng công suất tiêu thụ, giữ nguyên điện áp nơi phát, vậy nếu tăng công suất tiêu thụ thì I nơi nhận tăng. Tuy nhiên muốn I tăng thì R nơi nhận phải giảm ( [tex]I=\frac{U}{R}[/tex] và U không đổi) điều đó khiến mình cảm thấy vô lí vì trời nóng thì bật nhiều thiết bị điện -> R nơi nhận tăng.
Mà theo nhiều bài tập và bài giải trên mạng thì khi công suất tiêu thụ tăng thì P phát cũng tăng, khiến mình khá khó hiểu. Mong mọi người giải đáp giúp mình ạ.
Ta có công suất nơi phát là P=U.I.cosphi, ta xem cosphi = 1 thì P=U.I.
Vậy nếu P nơi phát tăng thì I tăng (do U không đổi). Mà I tăng thì R giảm ([tex]I=\frac{U}{R}[/tex]).
Mình có làm một bài toán vì trời nóng nên người dân xài nhiều điện -> tăng công suất tiêu thụ, giữ nguyên điện áp nơi phát, vậy nếu tăng công suất tiêu thụ thì I nơi nhận tăng. Tuy nhiên muốn I tăng thì R nơi nhận phải giảm ( [tex]I=\frac{U}{R}[/tex] và U không đổi) điều đó khiến mình cảm thấy vô lí vì trời nóng thì bật nhiều thiết bị điện -> R nơi nhận tăng.
Mà theo nhiều bài tập và bài giải trên mạng thì khi công suất tiêu thụ tăng thì P phát cũng tăng, khiến mình khá khó hiểu. Mong mọi người giải đáp giúp mình ạ.