trọng âm

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu

ngochaad

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng sáu 2018
1,031
1,147
176
19
Thái Bình
THCS

Chill Su Food

Học sinh
Thành viên
15 Tháng một 2019
185
74
46
19
Hà Nội
THCS Biết Làm Chi
các anh chị giúp em tổng hợp kiến thức trọng âm lớp 8 với ạ... :<
(được thì cho em xin thêm các kiến thức trọng âm khác nữa ạ...:>)
em cảm ơn nhiều ạ!!! :>
Bạn tham khảo nha

1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, …
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit…
2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain…
Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel.
* Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.
Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert…
3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,…
Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,…
4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,…
5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …
6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self
Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…
7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 :
Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere ….
8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :
Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone, alike, ago…
9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó :
Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,…
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘lunatic, , ‘arabi, ‘politics, a’rithmetic…
10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.
Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, …
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,…
11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này :
Ví dụ: lemo’nade, Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever, environ’mental,…
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee…
12. Các từ chỉ số luợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ngược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y :
Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty …..
13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thuờng nhấn mạnh ở từ từ gốc
– Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:

Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded.
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,…
- Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc:
Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,…
14.Từ có 3 âm tiết:
a. Động từ

– Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:
Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/
– Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên.
Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/
Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/
b. Danh từ
Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ:
paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…
Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ:
computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/
c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ
Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/…
 

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
bạn tham khảo trong đây nhé , nếu không hiểu hãy đặt câu hỏi , mọi người sẽ giúp bạn
https://diendan.hocmai.vn/threads/ngu-am-tong-hop-cach-danh-dau-trong-am.60073/
Bạn tham khảo nha

1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, …
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit…
2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain…
Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel.
* Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.
Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert…
3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,…
Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,…
4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,…
5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …
6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self
Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…
7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 :
Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere ….
8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :
Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone, alike, ago…
9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó :
Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,…
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘lunatic, , ‘arabi, ‘politics, a’rithmetic…
10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.
Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, …
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,…
11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này :
Ví dụ: lemo’nade, Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever, environ’mental,…
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee…
12. Các từ chỉ số luợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ngược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y :
Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty …..
13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thuờng nhấn mạnh ở từ từ gốc
– Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:

Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded.
Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,…
- Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc:
Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,…
14.Từ có 3 âm tiết:
a. Động từ

– Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:
Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/
– Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên.
Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/
Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/
b. Danh từ
Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ:
paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…
Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ:
computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/
c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ
Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/…
vậy các bạn cho mình hỏi là làm thế nào để xác định đâu là động từ, danh từ, tính từ ạ??? :< sr mình ngu quá ạ...:< mình cảm ơn nhiều...:>
 
  • Like
Reactions: hoa du

ngochaad

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng sáu 2018
1,031
1,147
176
19
Thái Bình
THCS
vậy các bạn cho mình hỏi là làm thế nào để xác định đâu là động từ, danh từ, tính từ ạ??? :< sr mình ngu quá ạ...:< mình cảm ơn nhiều...:>
bạn tham khảo nha
I. Danh từ (nouns):

Danh thường được đặt ở những vị trí sau
1. Chủ ngữ của câu (thường đứng đầu câu,sau trạng ngữ chỉ thời gian)
Ex: Maths is the subject I like best.
Danh từ
Yesterday Lan went home at midnight.
N
2. Sau tính từ: my, your, our, their, his, her, its, good, beautiful....
Ex: She is a good teacher.
Adj N
His father works in hospital.
TTSH N
3. Làm tân ngữ, sau động từ
Ex: I like English.
We are students.
4. Sau “enough”
Ex: He didn’t have enough money to buy that car.
5. Sau các mạo từ a, an, the hoặc các từ this, that, these, those, each, every, both, no, some, any, few, a few, little, a little,.....(Lưu ý cấu trúc a/an/the + adj + noun)
Ex: This book is an interesting book.
Xem thêm: Cách sử dụng mạo từ trong tiếng Anh
6. Sau giới từ: in, on, of, with, under, about, at......
Ex: Thanh is good at literature.
II. Tính từ (adjectives)

Tính từ thường đứng ở các vị trí sau
1. Trước danh từ: Adj + N
Ex: My Tam is a famous singer.
2. Sau động từ liên kết: tobe/seem/appear/feel/taste/look/keep/get + adj
Ex: She is beautiful
Tom seems tired now.
Chú ý: cấu trúc keep/make + O + adj
Ex: He makes me happy
O adj
3. Sau “ too”: S + tobe/seem/look....+ too +adj...
Ex: He is too short to play basketball.
4. Trước “enough”: S + tobe + adj + enough...
Ex: She is tall enough to play volleyball.
5. Trong cấu trúc so...that: tobe/seem/look/feel.....+ so + adj + that
Ex: The weather was so bad that we decided to stay at home
6. Tính từ còn được dùng dưới các dạng so sánh (lưu ý tính từ dài hay đứng sau more, the most, less, as....as)
Ex: Meat is more expensive than fish.
Huyen is the most intelligent student in my class
7. Tính từ trong câu cảm thán: How +adj + S + V
What + (a/an) + adj + N
III. Trạng từ (adverbs)

Trạng từ thường đứng ở các vị trí sau
1. Trước động từ thường (nhất là các trạng từ chỉ tàn suất: often, always, usually, seldom....)
Ex: They often get up at 6am.
2. Giữa trợ động từ và động từ thường
Ex: I have recently finished my homework.
TĐT adv V
3. Sau động từ tobe/seem/look... và trước tính từ: tobe/feel/look... + adv + adj
Ex: She is very nice.
Adv adj
4. Sau “too”: V(thường) + too + adv
Ex: The teacher speaks too quickly.
5. Trước “enough” : V(thường) + adv + enough
Ex: The teacher speaks slowly enough for us to understand.
6. Trong cấu trúc so....that: V(thường) + so + adv + that
Ex: Jack drove so fast that he caused an accident.
7. Đứng cuối câu
Ex: The doctor told me to breathe in slowly.
8. Trạng từ cũng thường đứng một mình ở đầu câu,hoặc giữa câu và cách các thành phần khác của câu bằng dấu phẩy(,)
Ex: Last summer I came back my home country
My parents had gone to bed when I got home.
It’s raining hard. Tom, however, goes to school.
IV. Động từ (verbs)

Vị trí của động từ trong câu rất dễ nhận biết vì nó thường đứng sau chủ ngữ (Nhớ cẩn thận với câu có nhiều mệnh đề).
Ex: My family has five people.
S V
I believe her because she always tells the truth.
S V S V
Chú ý: Khi dùng động từ nhớ lưu ý thì của nó để chia cho đúng.
Cách nhận biết từ loại dựa vào cấu tạo từ khi làm bài tập

I. Danh từ

danh từ thường kết thúc bằng: -tion/-ation, -ment, -er, -or, -ant, -ing, -age, -ship, -ism, -ity, -ness
Ex: distribution, information, development, teacher, actor, accountant, teaching, studying, teenage, friendship, relationship, shoolarship, socialism, ability, sadness, happiness...........
II. Tính từ

Tính từ thường kết thúc bằng: -ful, -less, -ly, -al, -ble, -ive, -ous, -ish, -y, -like, -ic, -ed, -ing
Ex: helful, beautiful, useful, homeless, childless, friendly, yearly, daily, national, international, acceptable, impossible, active, passive, attractive, famous, serious, dangerous, childish, selfish, foolish, rainy, cloudy, snowy, sandy, foggy, healthy, sympathy, childlike, specific, scientific, interested, bored, tired, interesting, boring
III. Trạng từ

Trạng từ thường được thành lập bằng cách thêm đuôi “ly” vào tính từ
Ex: beautifully, usefully, carefully, strongly, badly
Lưu ý: Một số trạng từ đặc biệt cần ghi nhớ
Adj Adv
good ==>well
late ===> late
fast ===> fast
Nguồn : google
 

Chill Su Food

Học sinh
Thành viên
15 Tháng một 2019
185
74
46
19
Hà Nội
THCS Biết Làm Chi
vậy các bạn cho mình hỏi là làm thế nào để xác định đâu là động từ, danh từ, tính từ ạ??? :< sr mình ngu quá ạ...:< mình cảm ơn nhiều...:>
  1. Danh từ ( n ): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ) VD : teacher , father , Lan , ...
  2. Động từ ( v ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. VD : Play , watch , ...
  3. Tính từ ( adj ): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,... VD : beatiful , expensive , ...
 

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
bạn tham khảo nha
I. Danh từ (nouns):

Danh thường được đặt ở những vị trí sau
1. Chủ ngữ của câu (thường đứng đầu câu,sau trạng ngữ chỉ thời gian)
Ex: Maths is the subject I like best.
Danh từ
Yesterday Lan went home at midnight.
N
2. Sau tính từ: my, your, our, their, his, her, its, good, beautiful....
Ex: She is a good teacher.
Adj N
His father works in hospital.
TTSH N
3. Làm tân ngữ, sau động từ
Ex: I like English.
We are students.
4. Sau “enough”
Ex: He didn’t have enough money to buy that car.
5. Sau các mạo từ a, an, the hoặc các từ this, that, these, those, each, every, both, no, some, any, few, a few, little, a little,.....(Lưu ý cấu trúc a/an/the + adj + noun)
Ex: This book is an interesting book.
Xem thêm: Cách sử dụng mạo từ trong tiếng Anh
6. Sau giới từ: in, on, of, with, under, about, at......
Ex: Thanh is good at literature.
II. Tính từ (adjectives)

Tính từ thường đứng ở các vị trí sau
1. Trước danh từ: Adj + N
Ex: My Tam is a famous singer.
2. Sau động từ liên kết: tobe/seem/appear/feel/taste/look/keep/get + adj
Ex: She is beautiful
Tom seems tired now.
Chú ý: cấu trúc keep/make + O + adj
Ex: He makes me happy
O adj
3. Sau “ too”: S + tobe/seem/look....+ too +adj...
Ex: He is too short to play basketball.
4. Trước “enough”: S + tobe + adj + enough...
Ex: She is tall enough to play volleyball.
5. Trong cấu trúc so...that: tobe/seem/look/feel.....+ so + adj + that
Ex: The weather was so bad that we decided to stay at home
6. Tính từ còn được dùng dưới các dạng so sánh (lưu ý tính từ dài hay đứng sau more, the most, less, as....as)
Ex: Meat is more expensive than fish.
Huyen is the most intelligent student in my class
7. Tính từ trong câu cảm thán: How +adj + S + V
What + (a/an) + adj + N
III. Trạng từ (adverbs)

Trạng từ thường đứng ở các vị trí sau
1. Trước động từ thường (nhất là các trạng từ chỉ tàn suất: often, always, usually, seldom....)
Ex: They often get up at 6am.
2. Giữa trợ động từ và động từ thường
Ex: I have recently finished my homework.
TĐT adv V
3. Sau động từ tobe/seem/look... và trước tính từ: tobe/feel/look... + adv + adj
Ex: She is very nice.
Adv adj
4. Sau “too”: V(thường) + too + adv
Ex: The teacher speaks too quickly.
5. Trước “enough” : V(thường) + adv + enough
Ex: The teacher speaks slowly enough for us to understand.
6. Trong cấu trúc so....that: V(thường) + so + adv + that
Ex: Jack drove so fast that he caused an accident.
7. Đứng cuối câu
Ex: The doctor told me to breathe in slowly.
8. Trạng từ cũng thường đứng một mình ở đầu câu,hoặc giữa câu và cách các thành phần khác của câu bằng dấu phẩy(,)
Ex: Last summer I came back my home country
My parents had gone to bed when I got home.
It’s raining hard. Tom, however, goes to school.
IV. Động từ (verbs)

Vị trí của động từ trong câu rất dễ nhận biết vì nó thường đứng sau chủ ngữ (Nhớ cẩn thận với câu có nhiều mệnh đề).
Ex: My family has five people.
S V
I believe her because she always tells the truth.
S V S V
Chú ý: Khi dùng động từ nhớ lưu ý thì của nó để chia cho đúng.
Cách nhận biết từ loại dựa vào cấu tạo từ khi làm bài tập

I. Danh từ

danh từ thường kết thúc bằng: -tion/-ation, -ment, -er, -or, -ant, -ing, -age, -ship, -ism, -ity, -ness
Ex: distribution, information, development, teacher, actor, accountant, teaching, studying, teenage, friendship, relationship, shoolarship, socialism, ability, sadness, happiness...........
II. Tính từ

Tính từ thường kết thúc bằng: -ful, -less, -ly, -al, -ble, -ive, -ous, -ish, -y, -like, -ic, -ed, -ing
Ex: helful, beautiful, useful, homeless, childless, friendly, yearly, daily, national, international, acceptable, impossible, active, passive, attractive, famous, serious, dangerous, childish, selfish, foolish, rainy, cloudy, snowy, sandy, foggy, healthy, sympathy, childlike, specific, scientific, interested, bored, tired, interesting, boring
III. Trạng từ

Trạng từ thường được thành lập bằng cách thêm đuôi “ly” vào tính từ
Ex: beautifully, usefully, carefully, strongly, badly
Lưu ý: Một số trạng từ đặc biệt cần ghi nhớ
Adj Adv
good ==>well
late ===> late
fast ===> fast
Nguồn : google
  1. Danh từ ( n ): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ) VD : teacher , father , Lan , ...
  2. Động từ ( v ): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. VD : Play , watch , ...
  3. Tính từ ( adj ): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,... VD : beatiful , expensive , ...
em cảm ơn nhiều ạ...
vậy cho em hỏi là trong bài trọng âm thì làm thế nào để phân biệt ạ??
 
  • Like
Reactions: hoa du

Chill Su Food

Học sinh
Thành viên
15 Tháng một 2019
185
74
46
19
Hà Nội
THCS Biết Làm Chi
em cảm ơn nhiều ạ...
vậy cho em hỏi là trong bài trọng âm thì làm thế nào để phân biệt ạ??
Cái này thì do mình phải hiểu nghĩa của nó thôi
Hoặc em có thể tham khảo
– Với những từ có tận cùng là -ee, -eer, -ette, -ese, -ique/-esque, -oon, -ade hoặc -ain, trọng âm thường rơi vào chính âm tiết ấy.
E.g.
oversee /ˌoʊvərˈsiː/ (giám sát)
Vietnamese /ˌvjetnəˈmiːz/ (người Việt Nam)

– Với những từ tận cùng bằng các hậu tố như -ion, -ic/-tic, -ious, – ian, -ial, -ity, -ical, -eous, -ual trọng âm thường rơi vào âm tiết trước nó. E.g.
revision /rɪˈvɪʒn/ (sự ôn tập)
logic /ˈlɑːdʒɪk/ (lô-gíc)

– Với những từ tận cùng bằng các hậu tố -y (-cy, -ty, -phy, -gy…), -ate hay -ise/-izetrọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ cuối lên.
E.g. nationality /ˌnæʃəˈnæləti/ (quốc tịch)
 

Lê Khánh Chi

Tài năng đoàn viên
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
482
311
101
18
Lâm Đồng
Trường .......
em cảm ơn nhiều ạ...
vậy cho em hỏi là trong bài trọng âm thì làm thế nào để phân biệt ạ??
Cái này phải học từ vựng thôi, thường thì trong các bài tập trọng âm mà thầy cô giao, các từ vựng sẽ được học từ trước thôi.
Cũng có một số cách nhận biết danh từ, tính từ, động từ nhờ các hậu tố đằng sau tuy nhiên khó nhớ mà dài lắm!!!
Quan trọng vẫn là vốn từ TA của bạn
 

ngochaad

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng sáu 2018
1,031
1,147
176
19
Thái Bình
THCS
em cảm ơn nhiều ạ...
vậy cho em hỏi là trong bài trọng âm thì làm thế nào để phân biệt ạ??
đây nha bạn
I Dấu hiệu nhận biết của danh từ

Danh từ có thể được nhận biết qua các hậu tố sau đây:
- ance: importance, finance, performance…
- ence: independence, difference, reference, …
- sion: discussion, decision, explosion, …
- tion: information, production, distribution, …
- ment: environment, development, agreement, …
- dom: freedom, wisdom, kingdom,…
- ship: friendship, hardship, scholarship, …
- ness: happiness, sadness, willingness, ...
- ity: ability, possibility, responsibility, activity, …
- ing: writing, speaking, listening, building, …
- Ism: tourism, journalism, Buddhism, …
- age: advantage, village, marriage…
- al: refusal, removal, proposal…
Một số hậu tố chỉ người:
- ant: account → accountant
participate → participant
apply → applicant
- or: supervise → supervisor
contribute → contributor
contract → contractor
- er: manage → manager
speak → speaker
part → partner
- ee: employ → employee
train → trainee
interview → interviewee
- ist: dental → dentist
science → scientist
journal → journalist
- ian: music → musician
library → librarian

II. Tính từ

Tính từ thường kết thúc bằng: -ful, -less, -ly, -al, -ble, -ive, -ous, -ish, -y, -like, -ic, -ed, -ing
Ex: helful, beautiful, useful, homeless, childless, friendly, yearly, daily, national, international, acceptable, impossible, active, passive, attractive, famous, serious, dangerous, childish, selfish, foolish, rainy, cloudy, snowy, sandy, foggy, healthy, sympathy, childlike, specific, scientific, interested, bored, tired, interesting, boring
III. Trạng từ

Trạng từ thường được thành lập bằng cách thêm đuôi “ly” vào tính từ
Ex: beautifully, usefully, carefully, strongly, badly
Lưu ý: Một số trạng từ đặc biệt cần ghi nhớ
Adj Adv
good ==>well
late ===> late
fast ===> fast
Nguồn : google
bạn phải kết hợp tra từ điển và học từ vựng nữa nhé
 
Top Bottom