Hóa 9 Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol Fe(NO3)3 với một dung dịch có hòa tan 16,8 gam KOH.

Hello223

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng mười 2018
7
2
6
20
Lạng Sơn
Mường trải
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol Fe(NO3)3 với một dung dịch có hòa tan 16,8 gam KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
b/ Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
 

Monkey.D.Yato

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng một 2018
1,074
1,190
186
Gia Lai
THPT Chu Văn An
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol Fe(NO3)3 với một dung dịch có hòa tan 16,8 gam KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
b/ Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
bn xem chất nào dư là bn có thể làm được rồi đó
 

Monkey.D.Yato

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng một 2018
1,074
1,190
186
Gia Lai
THPT Chu Văn An
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol Fe(NO3)3 với một dung dịch có hòa tan 16,8 gam KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
b/ Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
@Bong Bóng Xà Phòng
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Các phương trình hóa học
Fe(NO3)3 (dd) + 2KOH (dd) → 3KNO3+Fe(OH)3 (dd) (1)
2Fe(OH)3 (r) →t0 Fe203 (r) +3 H2O (h) (2)
Khối lượng thu được sau khi nung:
Số mol KOH đã dùng : nKOH = ......
Số mol KOH đã tham gia phản ứng :
nKOH = 2nFe(NO3)3 =........
Vậy KOH đã dùng là dư. Số mol Fe203 sinh ra sau khi nung :
+ Theo ( 1 ) và (2)
nFe203 = nFe(OH)3 = nFe(No3)3 = .... mol
+ Khối lượng Fe203 thu được : mFe203 = .... (g)
Khối lượng các chất tan trong nước lọc:
Khối lượng KOH dư :
+ Số mol KOH trong dd : nKOH = ...... (mol)
+ Có khối lượng là : mKOH = ....(g).
Khối lượng KNO3 trong nước lọc :
+ Theo (1), số mol KNO3 sinh ra là : nKNO3 = 2nFe(NO3)3 = ...... (mol).
+ Có khối lượng là : mKNO3 = .... (g).
Bạn tự tính nhé !
 
Top Bottom