Văn 10 trích Tiếng ru - Tố Hữu

Shoooooooookyyyyyy200000004

Học sinh
Thành viên
3 Tháng chín 2019
20
2
21
19
Hà Giang
THPT Ngọc Hà
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

"Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!"...


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Cho biết ý nghĩa của hai câu thư sau:
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai?
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
"Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!"...


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.
Câu 2: Cho biết ý nghĩa của hai câu thư sau:
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ ẩn dụ trong khổ thơ thứ hai?
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Câu 2: Ý nghĩa:
- Nếu muốn sống cuộc sống có ý nghĩa thì mỗi cá nhân phải có sự gắn bó, hoà hợp với mọi người xung quanh, với cộng đồng chung.
- Không chỉ có sự gắn bó, hoà hợp mà còn phải yêu thương, đồng cảm, chia sẻ với mọi người để cuộc sống tốt đẹp hơn.
(Có thể hiểu theo nhiều ý khác, diễn đạt khác nhưng phải đảm bảo ý kiến đó là đúng đắn & tích cực)
Câu 3:
- Trong khổ thơ thứ hai, ta có thể nhận thấy rõ biện pháp tu từ ở câu ''Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!''. => Ẩn dụ về mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể, xã hội; giữa một người và mọi người.
=> + Tăng sức gợi cho câu thơ.
+ Bằng những hình ảnh so sánh đối chiếu, lối nói phủ định (chẳng, chẳng nên, đâu phải..), tác giả khẳng định một chân lí sống: tất cả những gì đơn lẻ, cô độc, tách rời đều khó làm nên sức mạnh to lớn và thành công.
 
Top Bottom