C
cobeyeumualanh


Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta!
Không biết từ bao giờ người nông dân việt nam đã quý trâu và gọi trâu tha thiết như thế. Nhắc đến trâu chúng ta sẽ nghĩ ngay đến con vật to khỏe và hiền lành chăm chỉ. Có thể nói con trâu đã gắng bó tha thiết với nông dân việt nam bởi cái hình ảnh sớm nắng chiều mưa luôn sát cánh cùng các bác nông dân cày kéo trên đồng lúa quê hương bát ngát.Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta!
Không những hình ảnh con trâu sớm hôm kề cận gắn bó với người nông dân việt nam mà còn đi sâu vào những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ của người xưa. Với bản tính cần cù chịu khó làm lụng vất vả trên các cánh đồng lúa trâu kia đã trở thành biểu tượng mang tính thanh bình yêu thương dân dã của con người.Từ mùa màng đến bội thu nông dân đã sớm nắng chiều mưa với "trâu đi trước cái cày đi sau" cứ len lõi nhau từng ô ruộng này đến ô ruộng khác cho đến lúc xế chiều, ánh nắng tắt đi hoàng hôn bắt đầu lên, người và vật ra vê như đôi bạn thân "ta đâu trâu dấy ai mà quản công...". Tuy là khi bắt đầu già yếu, bị người khác giết đi nhưng lòng trung thành hướng về sự sống của xã hội vẫn còn trong kí ức. Trâu thuộc họ bò, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẳn, là lớp thú có vú.
Trâu việt nam là loài trâu thuần hóa từ loài trâu ăn thịt, thuộc nhóm đầm lầy. Long màu xám hay xám đen,thân hình vạm vỡ có bụng to, mông dốc, bầu vú nhọn,...cái đuôi ngộ nghĩnh và có sừng hình lưỡi liềm,...Trâu có một sức mạnh vô thường, nên trâu là loài vật được nông đân việt nam tận dụng trong việc cày, bừa ruộng vườn.Trâu có thể cày một ngày từ 3-4 sào mỗi ngày trên một mẫu ruộng. Không những vậy trong một số lễ hội, đình làng thì phải có cái dáng to khỏe, mộc mạc của những chú trâu thì mới có thể thu hút được sự chú ý của dân làng gần xa. Ngoài ra các bộ phận của trâu còn có thể chế biến các đồ mỉ nghệ chẳng hạn như: dây nịch, trống đình được làm bằng da, kèn làm bằng sừng,...Hơn thế,thịt trâu còn rất ngon và được chế biến một số thức ăn có giá trị cao như thịt trâu xẻ cho ra 42%, thịt trâu chiến cho 45% và trâu đực hai tuổi cho 48% thịt. Sữa cũng có giá trị dinh dưỡng cao một ngày trâu cho 400-500kg sữa trong một kì vắt,...Bởi thế trâu luôn là nguồn tài sản quý báo của dân tộc việt nam.
Nếu ai đi trên thảm cỏ xanh ngần của một đồng quê bao la bát ngát, thì đầu tiên họ sẽ bắt gặp những chú đồng mục đang ngồi trên lưng trâu cầm sáo thổi một bản đồng ca tuyệt đẹp giữa không gian tươi mát của một ngày trưa hè oi bức. Cứ mõi chiều là bản đồng ca ấy lại vang lên hòa vào bầu không khí trong sáng với những tiếng hót lãng lót của cậu vàng anh. Đó là sự thân thiện giữa người và vật, không biết đã từ bao giờ trâu lại là người bạn của đám trẻ trong làng mang một tâm hồn trong sáng. Có câu:
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng như hót trên cao
yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng như hót trên cao
"Khi nào cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn"
Câu thơ mang đậm đà tình yêu thương sự gắn bó tha thiết của trâu với con người. Tuy là động vật vô tri nhưng trong chúng tôi nó luôn người bạn cùng ta ngày ngày trên cánh đồng của nắng sớm và hoàng hôn. Tuy nhiên với khoa học hiện nay, trâu không còn là động vật thiết yếu nữa mà thay vào đó là sự tiến bộ cua xã hội, nhưng dừng bao giờ quên ơn của trâu nhé!Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn"