Văn 9 Tranh chấp chủ quyền.

Tôn Hải Ly

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng tư 2019
11
14
6
18
Hà Giang
trường ptdtnt đồng văn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong bối cảnh hiện nay, tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán giữa quốc gia ven Biển Đông có chiều hướng diễn biến phức tạp. Lòng tin giữa các quốc gia suy giảm bởi những hành động đơn phương diễn ra thường xuyên, dưới nhiều hình thức như ban hành lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương, xâm phạm ngư trường trái phép, bắt giữ và đối xử đối với ngư dân không theo chuẩn mực của luật pháp quốc tế, xâm phạm chủ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia v.v... Trước thực trạng đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về chủ đề này với mục đích tìm kiếm những biện pháp xây dựng lòng tin giữa các quốc gia hữu quan ở Biển Đông.
Xây dựng lòng tin giữa các quốc gia trong khu vực là yêu cầu cấp thiết, bởi vì lòng tin là khởi nguồn của mọi quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế. Lòng tin là liều thuốc hiệu nghiệm để ngăn ngừa những toan tính có thể gây ra nguy cơ xung đột. Lòng tin cần được duy trì, vun đắp không ngừng bằng những hành động cụ thể, nhất quán, phù hợp với chuẩn mực chung và thái độ chân thành.[1] Chính vì vậy, đã có nhiều cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông[2] nhằm tìm ra những ý tưởng từ các nhà khoa học để tham vấn cho các nhà hoạch định chính sách tham chiếu những giải pháp cơ bản đó. Các quốc gia cần ưu tiên xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường đối thoại và hợp tác, đề cao việc tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982 (UNCLOS), phát huy vai trò của các thể chế đa phương và ủng hộ vai trò chủ đạo của ASEAN trong việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định và an ninh ở khu vực.[3] Có một số mô hình hợp tác để xây dựng lòng tin như sau:
Hợp tác tuần tra chung: Thực tế cho thấy, trước thập kỷ 80 của thế kỷ XX, các biện pháp xây dựng lòng tin hầu như không được đề cập đến, nhất là biện pháp xây dựng tin cậy, tăng cường sự hiểu biết giữa các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển, ví dụ như hoạt động tuần tra chung chưa trở thành chủ đề thảo luận rộng rãi, không có sự đồng thuận, nhất trí giữa các quốc gia hữu quan ở Biển Đông về các hoạt động nên được khuyến khích. Hiện nay, lực lượng chuyên trách của các quốc gia hữu quan trong khu vực đã và đang tiến hành nhiều hoạt động tuần tra chung trên biển có hiệu quả. Tuần tra chung giữa lực lượng hải quân, cảnh sát biển của các nước trong khu vực Biển Đông được xem là một trong những biện pháp quan trọng về xây dựng lòng tin góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định và hữu nghị trên biển.
Hoạt động tuần tra chung được tổ chức thường niên sẽ góp phần tăng cường hợp tác quốc tế về kiểm soát và đảm bảo an toàn hàng hải, giảm bớt nguy cơ xung đột tiềm tàng ở Biển Đông. Hợp tác tuần tra chung là hành động thiết thực của các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển giữa các quốc gia ở Biển Đông trong thời gian vừa qua, biện pháp này đã được một số quốc gia thiện chí phối hợp. Trong khi các giải pháp về tranh chấp chủ quyền biển đảo chưa được thực hiện một cách triệt để, thì hợp tác tuần tra chung trên biển được xem là biện pháp xây dựng lòng tin hữu hiệu ở Biển Đông và thực tế cho thấy biện pháp này đã dần dần trở thành nhu cầu cấp thiết


CÓ HAY KO Ạ XIN Ý KIẾN SỬA BÀI Ạ
:oops::oops::oops:
 
Last edited by a moderator:

Quân (Chắc Chắn Thế)

Trùm vi phạm
Thành viên
18 Tháng chín 2017
1,266
2,329
261
19
Hà Nội
Trường Mần Non
Trong bối cảnh hiện nay, tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán giữa quốc gia ven Biển Đông có chiều hướng diễn biến phức tạp. Lòng tin giữa các quốc gia suy giảm bởi những hành động đơn phương diễn ra thường xuyên, dưới nhiều hình thức như ban hành lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương, xâm phạm ngư trường trái phép, bắt giữ và đối xử đối với ngư dân không theo chuẩn mực của luật pháp quốc tế, xâm phạm chủ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia v.v... Trước thực trạng đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về chủ đề này với mục đích tìm kiếm những biện pháp xây dựng lòng tin giữa các quốc gia hữu quan ở Biển Đông.
Xây dựng lòng tin giữa các quốc gia trong khu vực là yêu cầu cấp thiết, bởi vì lòng tin là khởi nguồn của mọi quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế. Lòng tin là liều thuốc hiệu nghiệm để ngăn ngừa những toan tính có thể gây ra nguy cơ xung đột. Lòng tin cần được duy trì, vun đắp không ngừng bằng những hành động cụ thể, nhất quán, phù hợp với chuẩn mực chung và thái độ chân thành.[1] Chính vì vậy, đã có nhiều cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông[2] nhằm tìm ra những ý tưởng từ các nhà khoa học để tham vấn cho các nhà hoạch định chính sách tham chiếu những giải pháp cơ bản đó. Các quốc gia cần ưu tiên xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường đối thoại và hợp tác, đề cao việc tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982 (UNCLOS), phát huy vai trò của các thể chế đa phương và ủng hộ vai trò chủ đạo của ASEAN trong việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định và an ninh ở khu vực.[3] Có một số mô hình hợp tác để xây dựng lòng tin như sau:
Hợp tác tuần tra chung: Thực tế cho thấy, trước thập kỷ 80 của thế kỷ XX, các biện pháp xây dựng lòng tin hầu như không được đề cập đến, nhất là biện pháp xây dựng tin cậy, tăng cường sự hiểu biết giữa các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển, ví dụ như hoạt động tuần tra chung chưa trở thành chủ đề thảo luận rộng rãi, không có sự đồng thuận, nhất trí giữa các quốc gia hữu quan ở Biển Đông về các hoạt động nên được khuyến khích. Hiện nay, lực lượng chuyên trách của các quốc gia hữu quan trong khu vực đã và đang tiến hành nhiều hoạt động tuần tra chung trên biển có hiệu quả. Tuần tra chung giữa lực lượng hải quân, cảnh sát biển của các nước trong khu vực Biển Đông được xem là một trong những biện pháp quan trọng về xây dựng lòng tin góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định và hữu nghị trên biển.
Hoạt động tuần tra chung được tổ chức thường niên sẽ góp phần tăng cường hợp tác quốc tế về kiểm soát và đảm bảo an toàn hàng hải, giảm bớt nguy cơ xung đột tiềm tàng ở Biển Đông. Hợp tác tuần tra chung là hành động thiết thực của các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển giữa các quốc gia ở Biển Đông trong thời gian vừa qua, biện pháp này đã được một số quốc gia thiện chí phối hợp. Trong khi các giải pháp về tranh chấp chủ quyền biển đảo chưa được thực hiện một cách triệt để, thì hợp tác tuần tra chung trên biển được xem là biện pháp xây dựng lòng tin hữu hiệu ở Biển Đông và thực tế cho thấy biện pháp này đã dần dần trở thành nhu cầu cấp thiết


CÓ HAY KO Ạ XIN Ý KIẾN SỬA BÀI Ạ
:oops::oops::oops:

Cho mình hỏi đề bài là gì ạ?

Với cả mấy chỗ [1], [2], [3] là j thế ạ?
 
  • Like
Reactions: Maianh2510

Tôn Hải Ly

Học sinh mới
Thành viên
28 Tháng tư 2019
11
14
6
18
Hà Giang
trường ptdtnt đồng văn
bằng sự hiểu biết của mk em hãy cho biết đảng và nhà nước ta đã làm gì về việc tranh chấp biển đông hiện nay(20-30 dòng)
 

Harry Nanmes

Cựu Mod Văn | Tài năng sáng tạo 2018
Thành viên
6 Tháng chín 2017
1,593
3,819
544
Hải Dương
THPT Tứ Kỳ.
Trong bối cảnh hiện nay, tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán giữa quốc gia ven Biển Đông có chiều hướng diễn biến phức tạp. Lòng tin giữa các quốc gia suy giảm bởi những hành động đơn phương diễn ra thường xuyên, dưới nhiều hình thức như ban hành lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương, xâm phạm ngư trường trái phép, bắt giữ và đối xử đối với ngư dân không theo chuẩn mực của luật pháp quốc tế, xâm phạm chủ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia v.v... Trước thực trạng đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về chủ đề này với mục đích tìm kiếm những biện pháp xây dựng lòng tin giữa các quốc gia hữu quan ở Biển Đông.
Xây dựng lòng tin giữa các quốc gia trong khu vực là yêu cầu cấp thiết, bởi vì lòng tin là khởi nguồn của mọi quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế. Lòng tin là liều thuốc hiệu nghiệm để ngăn ngừa những toan tính có thể gây ra nguy cơ xung đột. Lòng tin cần được duy trì, vun đắp không ngừng bằng những hành động cụ thể, nhất quán, phù hợp với chuẩn mực chung và thái độ chân thành.[1] Chính vì vậy, đã có nhiều cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông[2] nhằm tìm ra những ý tưởng từ các nhà khoa học để tham vấn cho các nhà hoạch định chính sách tham chiếu những giải pháp cơ bản đó. Các quốc gia cần ưu tiên xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường đối thoại và hợp tác, đề cao việc tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982 (UNCLOS), phát huy vai trò của các thể chế đa phương và ủng hộ vai trò chủ đạo của ASEAN trong việc duy trì môi trường hòa bình, ổn định và an ninh ở khu vực.[3] Có một số mô hình hợp tác để xây dựng lòng tin như sau:
Hợp tác tuần tra chung: Thực tế cho thấy, trước thập kỷ 80 của thế kỷ XX, các biện pháp xây dựng lòng tin hầu như không được đề cập đến, nhất là biện pháp xây dựng tin cậy, tăng cường sự hiểu biết giữa các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển, ví dụ như hoạt động tuần tra chung chưa trở thành chủ đề thảo luận rộng rãi, không có sự đồng thuận, nhất trí giữa các quốc gia hữu quan ở Biển Đông về các hoạt động nên được khuyến khích. Hiện nay, lực lượng chuyên trách của các quốc gia hữu quan trong khu vực đã và đang tiến hành nhiều hoạt động tuần tra chung trên biển có hiệu quả. Tuần tra chung giữa lực lượng hải quân, cảnh sát biển của các nước trong khu vực Biển Đông được xem là một trong những biện pháp quan trọng về xây dựng lòng tin góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định và hữu nghị trên biển.
Hoạt động tuần tra chung được tổ chức thường niên sẽ góp phần tăng cường hợp tác quốc tế về kiểm soát và đảm bảo an toàn hàng hải, giảm bớt nguy cơ xung đột tiềm tàng ở Biển Đông. Hợp tác tuần tra chung là hành động thiết thực của các lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển giữa các quốc gia ở Biển Đông trong thời gian vừa qua, biện pháp này đã được một số quốc gia thiện chí phối hợp. Trong khi các giải pháp về tranh chấp chủ quyền biển đảo chưa được thực hiện một cách triệt để, thì hợp tác tuần tra chung trên biển được xem là biện pháp xây dựng lòng tin hữu hiệu ở Biển Đông và thực tế cho thấy biện pháp này đã dần dần trở thành nhu cầu cấp thiết


CÓ HAY KO Ạ XIN Ý KIẾN SỬA BÀI Ạ
:oops::oops::oops:
Đọc bài thấy khá ổn. Tuy nhiên còn một số chỗ lặp như ở đoạn 2 "lòng tin" (mình on bằng điện thoại nên không tiện bôi đen cho rõ hơn, bạn thông cảm nhé!). Đặc biệt, viết về vấn đề này bạn nên cần một mở bài, liên hệ với bản thân- biện pháp mà bản thân có thể làm để góp phần bảo vệ biển đảo ấy ạ, và phần nữa là kết bài. Vì đây là văn nghị luận phải không và nó bàn về một vấn đề đáng quan tâm, do vậy bạn nên có phần mở bài. Ví dụ: Trên thế giới hiện nay đang có những vấn đề nóng hổi, đáng được quan tâm như biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, chiến tranh ở Syria,... Và một vấn đề đáng chú ý là việc tranh chấp biển Đông ở.....
Tham khảo nhé!
 
Top Bottom